Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 485 (Có đáp án)

Câu 1: Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ nữa sau những năm 70 so với giai đoạn trước đó là gì?

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. Tăng cường quan hệ ngoại giao với khu vực Đông Nam Á

C. Coi trọng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Coi trọng quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây

Câu 2: Biện pháp hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc đã đem lại kết quả gì?

A. Hạn chế sự chống phá về kinh tế của Trung Hoa Dân quốc và tay sai.

B. Hạn chế sự chống phá tài chính, kinh tế của Trung Hoa Dân quốc và tay sai.

C. Hạn chế âm mưu chống phá kinh tế, quân sự của Trung Hoa Dân quốc và tay sai.

D. Hạn chế thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai.

Câu 3: Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã làm gì?

A. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.

B. Chậm tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tê và xã hội.

C. Tiến hành cải cách kinh tế, chịnh trị, xã hội cho phù hợp.

D. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để.

Câu 4: Hãy đánh giá về vai trò của Liên Hợp Quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?

A. Thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.

B. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người.

C. Bảo vệ các di sản thế giới, cứu trợ nhân đạo.

D. Liên Hợp Quốc thực sự đã trở thành một diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

Câu 5: Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã:

A. Chứng tỏ KH – KT quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đã đạt tới đỉnh cao.

B. Đánh dấu bước phát triển vượt bậc của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử.

C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chống của KH – KT phá vở thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

D. Chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ và các nước Đồng minh.

doc 6 trang letan 19/04/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 485 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 485 (Có đáp án)

Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 485 (Có đáp án)
n toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã làm gì?
A. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.
B. Chậm tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tê và xã hội.
C. Tiến hành cải cách kinh tế, chịnh trị, xã hội cho phù hợp.
D. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để.
Câu 4: Hãy đánh giá về vai trò của Liên Hợp Quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?
A. Thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
B. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người.
C. Bảo vệ các di sản thế giới, cứu trợ nhân đạo.
D. Liên Hợp Quốc thực sự đã trở thành một diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Câu 5: Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã:
A. Chứng tỏ KH – KT quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đã đạt tới đỉnh cao.
B. Đánh dấu bước phát triển vượt bậc của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử.
C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chống của KH – KT phá vở thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
D. Chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ và các nước Đồng minh.
Câu 6: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp các nhân tố nào?
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản dân tộc.
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào tiểu tư sản yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 7: Chủ trương của Đảng trong Đông Xuân 1953 – 1954 là
A. đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava.	B. buộc Pháp kí hiệp định Giơnevơ
C. phân tán, tiêu hao sinh lực địch.	D. buộc địch vào thế bị động.
Câu 8: Phong trào 1930-1931 bùng nổ và chính quyền Xô Viết thành lập đã khẳng định được điều gì?
A. Đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân
B. Sự lớn mạnh của giai cấp nông dân.
C. Đường lố...
D. xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân các nước thuộc địa.
Câu 12: Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (Liên Xô):
A. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
B. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.
C. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
D. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận,
Câu 13: Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau 1954 là gì?
A. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, hỗ trợ cho cách mạng miền Nam, thống nhất nước nhà.
B. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam chống Mĩ - chính quyền sài gòn, thống nhất nước nhà.
C. Miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến tới thống nhất nước nhà.
D. Miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà.
Câu 14: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được xem là
A. Đại hội thống nhất đất nước.	B. Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới.
C. Đại hội kháng chiến kiến quốc.	D. Đại hội kháng chiến thắng lợi.
Câu 15: Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là gì?
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.
B. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh để đấu tranh chống Pháp giành độc lập dân tộc.
C. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của đảng viên được nâng cao.
D. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
Câu 16: Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân cơ bản làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?
A. Tiến hành cải cách về kinh tế, cải tổ về chính trị phù hợp, kịp thời.
B. Không chịu cải cách về kinh tế, cải tổ về chính trị.
C. Chậm sửa chữa những sai lầm.
...lợi lại có ý nghĩa quyết định nhất vì đây là nơi
A. có đông đảo quần chúng giác ngộ cách mạng.
B. tập trung các trung tâm kinh tế, chính trị của kẻ thù.
C. có nhiều thực dân, đế quốc.
D. đặt cơ quan đầu não chỉ huy của lực lượng cách mạng.
Câu 21: Mĩ đề ra “Chiến lược toàn cầu” trong thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh không nhằm mục tiêu cơ bản nào?
A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, chi phối các nước đồng minh của Mĩ.
C. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D. Dùng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
Câu 22: Ngày 6-6-1969 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào?
A. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời.
B. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương.
C. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
D. Thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Câu 23: Thắng lợi nào đã đánh bại các chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mỹ
A. Chiến thắng Bình Giã	B. Chiến thắng Ấp Bắc
C. Chiến thắng An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài	D. Chiến thắng Vạn Tường
Câu 24: Âm mưu và hành động mới của Pháp – Mĩ từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là gì?
A. Thực hiện kế hoạch Nava.	B. Thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.
C. Thực hiện kế hoạch Rơ ve.	D. Thực hiện kế hoạch Bôlae.
Câu 25: Theo nội dung Hiệp định Giơnevơ, cách mạng nước ta gặp phải khó khăn gì?
A. Chỉ mới giải phóng được miền Nam.
B. Pháp chưa rút khỏi nước ta.
C. Đất nước tạm thời chia cắt làm hai miền Nam – Bắc.
D. Mĩ được thay chân Pháp quản lý Đông Dương.
Câu 26: Ý nghĩa quan trọng nhất về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
A. Tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của cách mạng Việt Nam.
B. Là bước chuẩn bị đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
C. Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam.
D. Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp và đường lối lãnh 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su.doc