Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Mã đề thi 102 (Có đáp án)

Câu 1: Nét nổi bật trong tình hình chính trị ở Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Hai chính quyền song song tồn tại.

B. Hai chính phủ hợp pháp cùng tồn tại.

C. Hai chế độ xã hội cùng tồn tại song song.

D. Hai chính phủ cùng hợp tác chống các nước đế quốc.

Câu 2: Thái độ của Anh, Pháp, Mĩ khi phe phát xít đẩy mạnh xâm lược thuộc địa?

A. Dung dưỡng, thỏa hiệp.

B. Liên kết với Liên Xô để chống.

C. Kiên quyết phản đối.             

D. Vừa dung dưỡng, vừa chống lại.

Câu 3: Nơi đầu tiên liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta là

A. Gia Định.

B. Thuận An. 

C. Đà Nẵng.

D. Hà Nội.

Câu 4: Nội dung nào dưới đây phản ánh quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945)?

A. Các nước Đồng minh đàm phán, ký kết các hiệp ước với các nước bại trận.

B. Các nước phát xít Đức, Italia ký văn kiện đầu hàng Đồng minh vô điều kiện.

C. Các nước Đồng minh thỏa thuận chia Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức.

D. Các nước Đồng minh phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực chiếm đóng ở các nước phát xít bại trận.

Câu 5: Nhân tố cơ bản nào dưới đây giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950? 

A. Tinh thần tự lực tự cường.                             

B. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật.

C. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.                 

D. Sự hợp tác giữa các nước Chủ nghĩa xã hội. 

Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:

A. phong trào cách mạng phát triển rộng khắp.

B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ.

C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức.

D. lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc.

doc 5 trang letan 19/04/2023 4800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Mã đề thi 102 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Mã đề thi 102 (Có đáp án)

Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Mã đề thi 102 (Có đáp án)
 Nẵng.
D. Hà Nội.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây phản ánh quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945)?
A. Các nước Đồng minh đàm phán, ký kết các hiệp ước với các nước bại trận.
B. Các nước phát xít Đức, Italia ký văn kiện đầu hàng Đồng minh vô điều kiện.
C. Các nước Đồng minh thỏa thuận chia Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức.
D. Các nước Đồng minh phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực chiếm đóng ở các nước phát xít bại trận.
Câu 5: Nhân tố cơ bản nào dưới đây giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950? 
A. Tinh thần tự lực tự cường. 
B. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật.
C. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. 
D. Sự hợp tác giữa các nước Chủ nghĩa xã hội. 
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:
A. phong trào cách mạng phát triển rộng khắp.
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ.
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức.
D. lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc.
Câu 7: Nen xơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi đánh đấu sự kiện lịch sử gì?
A. Chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ.
B. Sự sụp đổ hòan toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới
C. Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc , màu da trên thế giới
D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 8 : Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ những năm 1960 đến 1973 của thế kỷ XX trở đi?
A. Sự phát triển nhảy vọt. 
B. Sự suy thoái và bất ổn.
C. Sự phát triển thần kì. 
D. Sự phát triển chậm chạp.
Câu 9: Nhật được gì khi liên minh với Mĩ?
A. Viện trợ kinh tế, bảo hộ quân sự. 
B. Viện trợ kinh tế. 
C. Bảo hộ quân sự. D. Viện trợ vũ khí.
Câu 10 : Sự kiện đầu tiên đánh dấu xu thế hòa hoãn Đông-Tây là gì?
A. Những văn kiện hợp tác giữa Liên Xô và Mĩ từ 1985.
B. Những hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ.
C. Hiệp định về những cơ sở của quan...hống trả của nhân ta diễn ra không đồng loạt.
D. quân dân ta thiếu sự trang bị vũ khí hiện đại.
Câu 14: Ai là người chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập vào đầu thế kỉ XX?
A. Phan Châu Trinh.
B. Phan Bội Châu.
C. Phan Đình Phùng.
D. Huỳnh Thúc Kháng.
Câu 15: Tình hình thế giới những năm sau Chiến tranh lạnh đã đặt các quốc gia trong tình thế nào?
A. Phải nắm bắt thời cơ.
B. Phải tiến hành chiến tranh để xác lập vị thế của mình.
C. Vừa nắm bắt thời cơ, vừa đẩy lùi thách thức.
D. Hạn chế thách thức và vươn lên.
Câu 16: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay? 
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế thế giới.
C. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
D. Sự chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế giữa các nước trên thế giới.
Câu 17: Ấn phẩm nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
A. Báo Thanh Niên.	 
B. Đường Kách Mệnh.
C. Báo Người cùng khổ. D. Bản án chế độ thực dân Pháp.
Câu 18: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 phản ánh
A. cách mạng Việt Nam bất ổn. 
B. cách mạng Việt Nam khủng hoảng đường lối.
C. giai cấp công nhân không thể trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
D. xu thế khách quan cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
Câu 19: Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật - Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” nêu ra trong văn kiện nào dưới đây?
A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 đến 17-8-1945).
B. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 đến 15-8-1945).
C. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-3-1945).
D. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945).
Câu 20: Phương pháp đấu tranh mà Đảng Cộng sản Đông Dương nêu ra tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 là
A. khởi nghĩa vũ trang. 
B. thương lượng, thỏa hiệp. 
C. công khai và bí mậ...thế giới đề ra chủ trương phù hợp.
D. Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, chớp thời cơ giành chính quyền.
Câu 24: Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng, Tám Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì dưới đây?
A. Xây dựng “Quỹ độc lập” 
B. Tổ chức “Ngày đồng tâm”.
C. Phát động phong trào “Tăng gia sản xuất”. 
D. Nêu khẩu hiệu “Không một tấc đất bỏ hoang”.
Câu 25: Chuyển biến tích cực của kinh tế Việt Nam trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp là 
A. du nhập phương thức sản xuất tư sản chủ nghĩa.
B. lệ thuộc vào Pháp.
C. đầu tư thêm vốn.
D. duy trì phương thức bóc lột phong kiến.
Câu 26: Vì sao những cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX thất bại?
A. Tầm nhìn hạn chế.
B. Bế tắc về đường lối lãnh đạo.
C. Chưa làm bùng nổ thành một cuộc cách mạng.
D. Bị thực dân Pháp đàn áp.
Câu 27: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 là 
A. ngăn cản được bước tiến của kẻ thù.
B. tiêu hao được một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
C. tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.
D. làm thất bại bước đầu kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp.
Câu 28: Bước vào Đông Xuân 1953 – 1954, âm mưu của Pháp – Mĩ ở Đông Dương là
A. giành lại quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
B. giành một thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
C. giành thắng lợi quân sự để nâng cao vị thế của nước Pháp trên thế giới. 
D. giành lấy thắng lợi quân sự để tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Câu 29:. Thắng lợi nào dưới đây đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp ở Việt Nam?
A. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
B. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên tháng 2 - 1954. 
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết.
D. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
Câu 30: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) đã tác động như thế nào đến tình hình miền Bắc nước ta?
A. Miền Bắc trở thành hậu ph

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su.doc