Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 1: Yêu cầu số 1 của nông dân Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp và tay sai là gì?

A. . Tự do dân tộc.                                              B. Độc lập dân tộc.

C. Ruộng đất cho dân cày.                                 D. Dân chủ và công bằng.

Câu 2: Đường lối xuyên suốt của cách mạng nước ta từ khi Đảng cộng sản ra đời đến nay là gì?

A. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.              B. Tự do và độc lập dân tộc.

C. Dân chủ tư sản và chủ nghĩa xã hội.               D. Thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Câu 3: Điều khoản nào sau đây không phải của Hiệp định Pari năm 1973?

A. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự  quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.

B. Hoa kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

C. Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

D. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.

Câu 4: Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972?

A. Giáng một đòn mạnh mẽ vào quân đội Sài Gòn.

B. Buộc Mĩ ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.

C. Mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ.

D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa’’ trở lại cuộc chiến tranh xâm lược.

Câu 5: Vì sao nói sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, một tình hình chính trị phức tạp chưa từng có diễn ra ở nước Nga

A. Hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập nhau cùng tồn tại.

B. Nước Nga bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

C. Nước Nga bị đe dọa bởi nguy cơ thù trong giặc ngoài.

D. chính quyền của nhân dân lao động lần đầu tiên được thành lập.

Câu 6: Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ với sự kiện nào?

A. Các địa phương cuối cùng ở Nam Kì (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành thắng lợi (28/8/1945).

B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội (19/8/1945).

C. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (2/9/1945).

D. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị (30/8/1945).

Câu 7: Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai, Pháp thực hiện chính sách “ Dùng người Việt để đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” từ khi nào?

A. Sau Đông Xuân 1953-1954.

B. Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.

C. Sau Chiến dịch Việt Bắc Thu đông 1947.

D. Sau chiến dịch biên giới Thu đông 1950.

Câu 8: Tháng 12-1989, những người đứng đầu hai nước Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố

A. bình thường hóa quan hệ.                                B. cắt giảm vũ khí chiến lược.

C. không phổ biến vũ khí hạt nhân.                     D. chấm dứt Chiến tranh lạnh.

doc 5 trang letan 19/04/2023 5400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)
g lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.
B. Hoa kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
C. Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
D. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
Câu 4: Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972?
A. Giáng một đòn mạnh mẽ vào quân đội Sài Gòn.
B. Buộc Mĩ ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.
C. Mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ.
D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa’’ trở lại cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 5: Vì sao nói sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, một tình hình chính trị phức tạp chưa từng có diễn ra ở nước Nga
A. Hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập nhau cùng tồn tại.
B. Nước Nga bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
C. Nước Nga bị đe dọa bởi nguy cơ thù trong giặc ngoài.
D. chính quyền của nhân dân lao động lần đầu tiên được thành lập.
Câu 6: Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ với sự kiện nào?
A. Các địa phương cuối cùng ở Nam Kì (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành thắng lợi (28/8/1945).
B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội (19/8/1945).
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (2/9/1945).
D. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị (30/8/1945).
Câu 7: Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai, Pháp thực hiện chính sách “ Dùng người Việt để đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” từ khi nào?
A. Sau Đông Xuân 1953-1954.
B. Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
C. Sau Chiến dịch Việt Bắc Thu đông 1947.
D. Sau chiến dịch biên giới Thu đông 1950.
Câu 8: Tháng 12-1989, những người đứng đầu hai nước Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố
A. bình thường hóa quan hệ.	B. cắt giảm vũ khí chiến lược.
C. không phổ biến vũ khí hạt nhân.	D. chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Câu 9: “Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung, củng cố và mở rộn...thực dân Pháp để cứu Tổ quốc” thể hiện nội dung nào của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta ?
A. Toàn diện kháng chiến.	B. Trường kì kháng chiến.
C. Toàn dân kháng chiến.	D. Tự lực cánh sinh kháng chiến.
Câu 13: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia.
A. độc lập, chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh.
B. phong kiến, nữa thuộc địa .
C. phong kiến độc lập có chủ quyền.
D. bị thực dân phương Tây xâm lược
Câu 14: Con đường đi tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp người đi trước là
A. sang phương Tây tìm đường cứu nước.	B. sang phương Đông tìm đường cứu nước.
C. sang châu Mĩ tìm đường cứu nước	D. sang châu Phi tìm đường cứu nước.
Câu 15: Để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), các nước đế quốc đã hình thành những khối quân sự nào?
A. Cấp tiến, Ôn hòa.	B. Liên minh, Hiệp Ước.
C. Liên minh, Phát xít.	D. Đồng minh, Hiệp Ước.
Câu 16: Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của quân và dân ta:
 1. Giải phóng Huế.
 2. Giải phóng Buôn Ma Thuột.
 3. Giải phóng Sài Gòn.
4. Giải phóng Đà Nẵng.
5. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
A. 2, 1, 4, 3, 5.	B. 4, 5, 3, 1, 2.	C. 2, 3, 4, 1, 5.	D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 17: Hội nghị Toàn quốc của Đảng ta (8-1945) đã có quyết định quan trọng gì?
A. Thống nhất các lực lượng vũ trang thành Giải phóng quân.
B. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. Ban bố “Quân lệnh số 1” , chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
D. Thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa và chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành chính quyền.
Câu 18: Xét về bản chất, toàn cầu hóa là
A. sự tăng cường sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn trên toàn cầu.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
C. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước.
D....ệt Nam.
Câu 22: Thắng lợi nào của nhân dân ta từ năm 1946 đến 1954 đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.	B. Chiến dịch Tây Bắc 12/1953.
C. Chiến dịch Biên giới thu–đông 1950.	D. Chiến dịch Việt Bắc thu–đông 1947.
Câu 23: Phan Bội châu và những người cùng chí hướng thành lập tổ chức Việt Nam Quang phục hôi (6/1912) nhằm mục đích gì?
A. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.
B. Đánh đuổi giặc Pháp, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập nền dẩn chủ.
C. Đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.
D. Đánh đuổi giặc Pháp khôi phục nước Việt Nam độc lập.
Câu 24: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A.  khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B.  sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
C. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D.  mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất
Câu 25: Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu của “ Chiến tranh lạnh”
A. diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.
B. đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
C. chiến lược toàn cầu của tổng thống Mĩ Rudơven.
D. thông điệp điệp của tổng thống Truman.
Câu 26: Một trong những mục đích của tổ chức Liên Hợp Quốc là
A. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. trùng trị các hoạt động gây chiến tranh.
D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.
Câu 27: Ý nào không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
A. Chấm dứt chiến tranh xâm lược và ách thống trị gần một thế kỉ của thực dân Pháp ở nước ta.
B. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh.
D. Đánh dấu mốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Câu 28: Hội nghị Ianta (2-1945) kh

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su.doc