Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Võ Văn Kiệt

Câu 1.  Sau khi Liên xô tan rã, trật tự thế giới mới mà Mĩ muốn thiết lập là gì?

A. Đa cực, một siêu cường                          B. Đơn cực, một siêu cường

C. Hai cực, một siêu cường.                        D. Một siêu cường

Câu 2. Sau cách mạng tháng Hai năm 1917, ở Nga đã xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại, đó là 

A. Chính quyền chuyên chế Nga hoàng và chính quyền vô sản.

B. Chính phủ lâm thời tư sản và chính quyền Xô viết. 

C. Chính phủ cộng hòa tư sản và chính phủ lâm thời của giai cấp vô sản.

D. Chính phủ lâm thời tư sản và chính quyền chuyên chế Nga hoàng. 

Câu 3. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là

A. tự do và dân chủ.                                     B. độc lập và tự do.
C. ruộng đất cho dân cày.                            D. đoàn kết với cách mạng thế giới.

Câu 4. Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là

A. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương.

B. hệ thống tổ chức của Đảng và quần chúng chưa được phục hồi.

C. chính quyền thực dân ở Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa.

D. có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng.

Câu 5. Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của:

A. xu thế toàn cầu hóa.

B. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.

C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

D. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.

Câu 6. Âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất  bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta ? 

A. Chiến cuộc Đông - Xuân 1953 – 1954. 

B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.

D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Câu 7. Hệ quả lớn nhất của hiệp ước Hác-măng là

A. Pháp hoàn thành xâm lược nước ta.

B. nền kinh tế nước lệ thuộc vào Pháp.

C. chính trị lệ thuộc vào Pháp.

D. Pháp nắm độc quyền về chính sách đối ngoại.

doc 5 trang letan 20/04/2023 3880
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Võ Văn Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Võ Văn Kiệt

Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Võ Văn Kiệt
 1936-1939 là
A. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương.
B. hệ thống tổ chức của Đảng và quần chúng chưa được phục hồi.
C. chính quyền thực dân ở Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa.
D. có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng.
Câu 5. Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của:
A. xu thế toàn cầu hóa.
B. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
D. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.
Câu 6. Âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta ? 
A. Chiến cuộc Đông - Xuân 1953 – 1954. 
B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 7. Hệ quả lớn nhất của hiệp ước Hác-măng là
A. Pháp hoàn thành xâm lược nước ta.
B. nền kinh tế nước lệ thuộc vào Pháp.
C. chính trị lệ thuộc vào Pháp.
D. Pháp nắm độc quyền về chính sách đối ngoại.
Câu 8. Hiệp ước Bali (2/1976) có nội dung cơ bản là gì?
A.Tuyên bố thành lập tổ chức ASEAN ở khu vực Đông Nam Á
B. Xác định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước ASEAN.
C. Thông qua những nội dung cơ bản của Hiến chương ASEAN.
D. Tuyên bố quyết định thành lập cộng đồng ASEAN.
Câu 9. Tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 như thế nào?
A. Bước đầu phát triển.	B. Phát triển mạnh mẽ.
C. Khủng hoảng trầm trọng	D. Bước vào thời kỳ suy thoái.
Câu 10. Sự kiện nào mở đầu cho một thời kì biến động lớn của tình hình thế giới khi bước sang thế kỉ XXI?
A. Chiến tranh lạnh chấm dứt.
B. CNXH sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu.
C. cuộc tấn công khủng bố vào nước Mĩ ngày 11 - 9 - 2001.
D. xu thế toàn cầu hóa.
Câu 11. Thành quả đạt được lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là gì?
A. Hình thành khối liên minh công nông.
B. Thành lập được chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh.
C. Đảng rút ra nhiều bài...g sản xuất.
B. góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.
C. đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế.
D. tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống của con người.
Câu 16. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng
A. một thể chế chính trị độc lập.	B. nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
C. nhà nước dân chủ kiểu mới.	D. chế độ pháp quyền nhân dân.
Câu 17. Theo nguyên tắc nhất trí giữa 5 nước Ủy viên thường trực, một quyết định của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sẽ chắc chắn được thông qua khi
A. chỉ có ít nước bỏ phiếu chống.	B. không có nước nào bỏ phiếu chống.
C. không có nước nào bỏ phiếu trắng.	D. phần lớn các nước bỏ phiếu thuận.
Câu 18. Ngày 22-12-1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang được thành lập với tên gọi là
A. Trung đội Cứu quốc quân III.
B. Đội du kích Bắc Sơn.
C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
D. Việt Nam Giải phóng quân.
Câu 19. Trong thời kỳ 1954-1975, thắng lợi nào là mốc đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. Vạn Tường (1965). 	B. "Đồng khởi" (1959-1960).
C. Tây Nguyên (3-1975).	D. Mậu Thân (1968).
Câu 20. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954-1975) kết thúc thắng lợi đã
A. cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vũ trang ở các nước Đông Nam Á.
B. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. tạo điều kiện để cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
Câu 21. Dưới tác động to lớn của xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nhiệm vụ chính của thanh niên Việt Nam là
A. hăng hái lao động sản xuất.	
B. tích cực tham gia các hoạt động xã hội.
C. giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
D. cố gắng học tập và rèn luyện thật tốt để làm chủ công nghệ.
Câu 22. Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến...uyền tay sai ở miền Nam.
B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
C. miền Bắc được giải phóng, đi lên CNXH.
D. đất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị-xã hội khác nhau.
Câu 26. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân và dân từ 1858 đến 1884 là
A. thiếu đường lối, giai cấp lãnh đạo đúng đắn.
B. sự so sánh lực lượng quá chên lệch.
C. thiếu kiên quyết đánh giặc và thắng giặc.
D. thái độ nhu nhược của tiều đình.
Câu 27. Bài học kinh nghiệm nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) được Đảng tiếp tục vận dụng trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (l954-1975)?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và dân vận.
B. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế.
C.Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của dư luận quốc tế.
D. Tăng cường đoàn kết trong nước và quốc tế.
Câu 28. Cách mạng Tháng Mười Nga đã giải quyết nhiệm vụ chính trị cơ bản là
A. lật đổ chế độ Nga hoàng. B. đánh đổ chủ nghĩa đế quốc.
C. dân tộc và giai cấp.	 D. ruộng đất cho nhân dân
Câu 29. Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thưc hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 -1975) là
A. sử dụng quân Mĩ và quân chư hầu làm lực lượng nòng cốt.
B. sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng tiên phong, nòng cốt. 
C. âm mưu chia cắt lâu dài nước ta và nằm trong “chiến lược toàn cầu" của Mĩ.
D. nhằm âm mưu dụng người Việt Nam đánh người Việt Nam.
Câu 30. Điểm khác nhau cơ bản trong nội dung của Hiệp định Pa ri so với Hiệp định 
Giơnevơ ?
A. Công nhận độc lập thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.
C. Hai bên ngừng bắn, chấm dứt mọi hoạt động quân sự.
D. Thương lượng một số vấn đề về kinh tế.
Câu 31. Nguyên nhân khách quan nào quan trọng nhất góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975).
A. Sự giúp đỡ nhiệt tình của Lào và C

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su.doc