Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 024

Câu 1: Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo 
nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh 
dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài 
sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt 
là: 
A. Cộng sinh, hội sinh, hợp tác. B. Vật ăn thịt - con mồi, hợp tác, hội sinh. 
C. Ức chế -cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác. D. Cộng sinh, kí sinh-vật chủ, hợp tác. 
Câu 2: Ở một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc, tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi một cặp gen 
gồm có 3 alen tương quan trội lặn hoàn toàn theo thứ tự: C1 > C2> C3; trong đó C1 quy định hoa đỏ, C2 
quy định hoa hồng, C3 quy định hoa trắng. Người ta lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa đỏ cho tự thụ phấn thu 
được đời F1. Giả sử không có đột biến xảy ra, sức sống các cá thể là như nhau. Học sinh phát hiện có thể 
có các trường hợp phát sinh tỉ lệ kiểu hình đời F1sau đây: 
I.100% cây hoa đỏ.           
II. 75% cây hoa đỏ : 25% cây hoa hồng.    
III. 75% cây hoa đỏ : 25% cây trắng.  
IV. 87,5% cây hoa đỏ : 12,5% cây hồng.         
V. 50% cây hoa đỏ : 50% cây hồng.  
VI. 87,5% cây hoa đỏ : 12,5% cây hoa trắng. 
VII. 50% cây hoa đỏ: 25% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. 
VIII. 75% cây hoa đỏ : 12,5% cây hoa hồng : 12,5% cây hoa trắng. 
Theo lý thuyết, có bao nhiêu trường hợp đúng? 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 3: Kiểu phân bố cá thể của quần thể giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi 
trường là 
A. phân bố phân tán. B. phân bố đồng đều. C. phân bố theo nhóm. D. phân bố ngẫu nhiên. 
Câu 4: Đầu kỉ Cacbon có khí hậu ẩm và nóng, về sau khí hậu trở nên lạnh và khô. Đặc điểm của sinh vật 
điển hình ở kỉ này là: 
A. Xuất hiện thực vật có hoa, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ. 
B. Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát. 
C. Cây hạt trần ngự trị, bò sát ngự trị, phân hóa chim. 
D. Cây có mạch và động vật di cư lên cạn. 
Câu 5: Vì sao sau khi bón phân cây khó hấp thụ nước? 
A. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. B. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. 
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm. D. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
pdf 6 trang letan 17/04/2023 2600
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 024

Đề thi thử trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 024
ấn bắt buộc, tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi một cặp gen 
gồm có 3 alen tương quan trội lặn hoàn toàn theo thứ tự: C1 > C2> C3; trong đó C1 quy định hoa đỏ, C2 
quy định hoa hồng, C3 quy định hoa trắng. Người ta lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa đỏ cho tự thụ phấn thu 
được đời F1. Giả sử không có đột biến xảy ra, sức sống các cá thể là như nhau. Học sinh phát hiện có thể 
có các trường hợp phát sinh tỉ lệ kiểu hình đời F1sau đây: 
I.100% cây hoa đỏ. 
II. 75% cây hoa đỏ : 25% cây hoa hồng. 
III. 75% cây hoa đỏ : 25% cây trắng. 
IV. 87,5% cây hoa đỏ : 12,5% cây hồng. 
V. 50% cây hoa đỏ : 50% cây hồng. 
VI. 87,5% cây hoa đỏ : 12,5% cây hoa trắng. 
VII. 50% cây hoa đỏ: 25% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. 
VIII. 75% cây hoa đỏ : 12,5% cây hoa hồng : 12,5% cây hoa trắng. 
Theo lý thuyết, có bao nhiêu trường hợp đúng? 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 3: Kiểu phân bố cá thể của quần thể giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi 
trường là 
A. phân bố phân tán. B. phân bố đồng đều. C. phân bố theo nhóm. D. phân bố ngẫu nhiên. 
Câu 4: Đầu kỉ Cacbon có khí hậu ẩm và nóng, về sau khí hậu trở nên lạnh và khô. Đặc điểm của sinh vật 
điển hình ở kỉ này là: 
A. Xuất hiện thực vật có hoa, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ. 
B. Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát. 
C. Cây hạt trần ngự trị, bò sát ngự trị, phân hóa chim. 
D. Cây có mạch và động vật di cư lên cạn. 
Câu 5: Vì sao sau khi bón phân cây khó hấp thụ nước? 
A. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. B. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. 
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm. D. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. 
Câu 6: Cho các thành tựu sau: 
I. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten trong hạt. 
II. Tạo ra giống dâu tằm tứ bội. 
III. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. 
IV. Tạo ra giống dưa hấu tam bội. 
Trong các thành tựu trên, có bao nhiêu thành tựu được tạo ra bằng cô...y dị hợp về 2 cặp gen, gọi 
y là tỉ lệ số cây có kiểu hình lặn về 2 cặp gen ở F1. Biết quá trình phát sinh giao tử ở 2 cây là như nhau và 
xảy ra hoán vị gen ở cả 2 cây. Cho các kết luận sau: 
I. y không lớn hơn 1/16. 
II. Tỉ lệ cây mang 1 tính trạng trội ở F1 là 0,5 - 2y. 
III. Tỉ lệ cây mang 2 tính trạng trội ở F1 là 50% + y. 
IV. Tỉ lệ cây mang ít nhất một tính trạng trội ở F1 là 1 – y. 
Có bao nhiêu kết luận đúng? 
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 
Câu 9: Ở một loài thực vật, chiều cao được quy định bởi một số cặp gen, mỗi alen trội đều góp phần như 
nhau để làm tăng chiều cao cây. Khi lai giữa một cây cao nhất có chiều cao 210 cm với cây thấp nhất có 
chiều cao 160 cm được F1 có chiều cao trung bình. Cho các cây F1 giao phấn thu được các cây F2 có 11 
loại kiểu hình khác nhau về chiều cao. Theo lý thuyết, nhóm cây có chiều cao 180cm chiếm tỉ lệ là 
A. 35/512 B. 7/128. C. 105/512 D. 63/256 
Câu 10: Một gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực có chiều dài 0,5l μm. Hiệu số giữa nuclêôtit loại X với 
một loại nuclêôtit khác là 20%. 
Cho các kết luận sau: 
I. Gen có số nuclêôtit loại A/G = 3/7. 
II. Tổng số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong gen là 2999. 
III. Số axit amin trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh do gen quy định tổng hợp là 498. 
IV. Khi gen nhân đôi liên tiếp 5 lần, tổng số nuclêôtit loại T môi trường cần cung cấp là 14400. 
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng? 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 11: Khi thiên tai hay sự cố làm tăng vọt tỉ lệ chết của quần thể thì sau đó loại quần thể nào thường 
phục hồi nhanh nhất? 
A. Quần thể có tuổi sinh lí cao. B. Quần thể có tuổi sinh lí thấp. 
C. Quần thể có tuổi sinh thái cao. D. Quần thể có tuổi sinh thái thấp. 
Câu 12: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất? 
A. Phổi và da của ếch nhái. B. Phổi của bò sát. 
C. Da của giun đất. D. Phổi của động vật có vú. 
 Trang 3/6 - Mã đề thi 024 
Câu 13: Nghiên cứu nồng độ DDT (là một hóa chất hữu hiệu trong việc...ng xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Số lượng NST có 
trong tế bào của cây hoa trắng là: 
A. 12 B. 15 C. 13 D. 14 
Câu 15: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng 
không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, phép lai: XAXa × XAY cho đời con có kiểu hình phân li theo 
tỉ lệ 
A. 1 ruồi cái mắt đỏ : 2 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng. 
B. 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng. 
C. 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng. 
D. 2 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ. 
Câu 16: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”? 
A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN. 
Câu 17: Ngay sau bữa ăn chính, nếu tập luyện thể dục thì hiệu quả tiêu hóa và hấp thu thức ăn giảm do 
nguyên nhân nào sau đây? 
A. Giảm lượng máu đến cơ vân. B. Tăng tiết dịch tiêu hóa. 
C. Giảm lượng máu đến ống tiêu hóa. D. Tăng cường nhu động của ống tiêu hóa. 
Câu 18: Cho các diễn biến sau: 
I. Quần xã khởi đầu, chủ yếu là cây một năm. 
II. Quần xã cây bụi. 
III. Quần xã cây thân thảo. 
IV. Quần xã cây gỗ lá rộng. 
V. Quần xã đỉnh cực. 
Trình tự diễn thế thứ sinh trên vùng đất canh tác bỏ hoang là: 
A. I→III→II→IV→V B. I→IV→III→II→V C. I→III→IV→II→V D. I→III→V→II→IV 
Câu 19: Cho các phát biểu sau về đột biến gen: 
I. Bazơ nitơ hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một 
cặp nuclêôtit. 
II. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. 
III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit. 
IV. Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa. 
V. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. 
 Trang 4/6 - Mã đề thi 024 
Có bao nhiêu phát biểu đúng ? 
A. 6 B. 4 C. 5 D. 2 
Câu 20: Một gen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể là do 
A. yếu tố ngẫu nhiên. B. di – nhập ge

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_truoc_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_sinh_hoc.pdf