Đề thi trắc nghiệm Văn học 12 (Mã đề 210)

Câu 1: Câu 22: Nhân vật “thị” trong “Vợ nhặt”- Kim Lân đồng ý theo không Tràng về làm vợ với mục đích đầu tiên là:

A. Tìm nơi nương tựa.

B. Tìm kiếm một tình yêu đích thực.

C. Muốn cùng Tràng gánh vác gánh nặng gia đình.

D. Để thực hiện ước mơ hạnh phúc gia đình.

Câu 2: Câu 6: Đọc khổ thơ sau:

                                                Em ơi buồn làm chi

                                                Anh đưa em về sông Đuống

                                                Ngày xưa cát trắng phẳng lì…

                                                                 (“Bên kia sông Đuống”- Hoàng Cầm)

Em” là ai trong số các nhân vật sau:

A. Người yêu của tác giả.                                     B. Là chính tác giả.

C. Người em gái của tác giả.                                D. Nhân vật phiếm chỉ.

Câu 3: Câu 13: Trong “Vợ chồng A Phủ” – Tô Hoài, diễn biến tâm lí của Mị ra sao trước khi đi đến hành động cởi trói cho A Phủ?

A. Thờ ơ, vô cảm --> Liên tưởng đến cảnh ngộ của mình --> Thương mình --> Thương A Phủ --> Quyết định cởi trói.

B. Chạnh lòng thương --> Cảm thông --> Căm phẫn A Sử --> Quyết định cởi trói.

C. Cảm thông --> Thương mình --> Quyết định cởi trói.

D. Căm phẫn A Sử--> Thương A Phủ --> Quyết định cởi trói.

Câu 4: Câu 1: Lí tưởng và nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội là đặc điểm nổi bật của giai đoạn này:

A. 1930 – 1945              B. 1945 – 1975              C. 1954 – 1965              D. 1930 – 1975.

Câu 5: Câu 11: “…là một thành công của Tô Hoài trong việc nhận thức, khám phá hiện thực kháng chiến ở một địa bàn đặc biệt vùng cao phía Tây Bắc của Tổ quốc. Tác phẩm in rõ dấu ấn phong cách nghệ thuật đặc sắc của Tô Hoài: màu sắc dân tộc đậm đà; chất thơ, chất trữ tình thấm đượm; ngôn ngữ và lời văn giàu tính tạo hình”. (SGK Văn học 12 – Trang 89 – NXB GD năm 2002).

Hãy điền vào dấu “…” tác phẩm thích hợp:

A. Vợ chồng A Phủ.      B. Truyện Tây Bắc.       C. Mường Giơn.            D. Truyện vùng cao.

Câu 6: Câu 37: Trong truyện ngắn Mùa lạc – Nguyễn Khải, cách nói năng, ngôn ngữ giao tiếp của Đào chứng tỏ cô là một người phụ nữ như thế nào?

A. Hiền lành.                                                        B. Nhanh nhẹn.

C. Sâu sắc.                                                            D. Thông minh, sắc sảo và đáo để.

Câu 7: Câu 18: “Là một cây bút truyện ngắn vững vàng, ông đã viết về cuộc sống và con người ở nông thôn bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng. Nói như Nguyên Hồng, ông là nhà văn một lòng đi về với “đất”, với “người”, với “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống nông thôn” (SGK Văn học 12, tập 1 – Trang 104).

Ông là ai trong số các tác giả sau?

A. Kim Lân.                   B. Tô Hoài.                    C. Nam Cao.                  D. Nguyễn Khải.

Câu 8: Câu 26: Trong tác phẩm “Tiếng hát con tàu”, hình ảnh “con tàu” tượng trưng cho điều gì?

A. Khát vọng lên đường.

B. Khát vọng chinh phục thiên nhiên.

C. Khát vọng được góp sức xây dựng đất nước.

D. Khát vọng được trở về với quá khứ tươi đẹp.

doc 4 trang Khải Lâm 26/12/2023 4340
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trắc nghiệm Văn học 12 (Mã đề 210)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi trắc nghiệm Văn học 12 (Mã đề 210)

Đề thi trắc nghiệm Văn học 12 (Mã đề 210)
 vô cảm --> Liên tưởng đến cảnh ngộ của mình --> Thương mình --> Thương A Phủ --> Quyết định cởi trói.
B. Chạnh lòng thương --> Cảm thông --> Căm phẫn A Sử --> Quyết định cởi trói.
C. Cảm thông --> Thương mình --> Quyết định cởi trói.
D. Căm phẫn A Sử--> Thương A Phủ --> Quyết định cởi trói.
Câu 4: Câu 1: Lí tưởng và nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội là đặc điểm nổi bật của giai đoạn này:
A. 1930 – 1945	B. 1945 – 1975	C. 1954 – 1965	D. 1930 – 1975.
Câu 5: Câu 11: “là một thành công của Tô Hoài trong việc nhận thức, khám phá hiện thực kháng chiến ở một địa bàn đặc biệt vùng cao phía Tây Bắc của Tổ quốc. Tác phẩm in rõ dấu ấn phong cách nghệ thuật đặc sắc của Tô Hoài: màu sắc dân tộc đậm đà; chất thơ, chất trữ tình thấm đượm; ngôn ngữ và lời văn giàu tính tạo hình”. (SGK Văn học 12 – Trang 89 – NXB GD năm 2002).
Hãy điền vào dấu “” tác phẩm thích hợp:
A. Vợ chồng A Phủ.	B. Truyện Tây Bắc.	C. Mường Giơn.	D. Truyện vùng cao.
Câu 6: Câu 37: Trong truyện ngắn Mùa lạc – Nguyễn Khải, cách nói năng, ngôn ngữ giao tiếp của Đào chứng tỏ cô là một người phụ nữ như thế nào?
A. Hiền lành.	B. Nhanh nhẹn.
C. Sâu sắc.	D. Thông minh, sắc sảo và đáo để.
Câu 7: Câu 18: “Là một cây bút truyện ngắn vững vàng, ông đã viết về cuộc sống và con người ở nông thôn bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng. Nói như Nguyên Hồng, ông là nhà văn một lòng đi về với “đất”, với “người”, với “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống nông thôn” (SGK Văn học 12, tập 1 – Trang 104).
Ông là ai trong số các tác giả sau?
A. Kim Lân.	B. Tô Hoài.	C. Nam Cao.	D. Nguyễn Khải.
Câu 8: Câu 26: Trong tác phẩm “Tiếng hát con tàu”, hình ảnh “con tàu” tượng trưng cho điều gì?
A. Khát vọng lên đường.
B. Khát vọng chinh phục thiên nhiên.
C. Khát vọng được góp sức xây dựng đất nước.
D. Khát vọng được trở về với quá khứ tươi đẹp.
Câu 9: Câu 20: Kim Lân hoàn thành truyện ngắn “Vợ nhặt” vào thời gian nào?
A. 1955.	B. 1954.	C. 1965.	D. 1945.
Câu... Tiếng sáo và không khí đất trời mùa xuân.
Câu 14: Câu 17: Đọc lời bài hát sau:
 “Mày có con trai con gái rồi.
 Mày đi làm nương	
 Ta không có con trai con gái
 Ta đi tìm người yêu.”
 (Trích “Vợ chồng A Phủ” – Tô Hoài).
Nhân vật Mị đã thầm hát bài hát này vào thời điểm nào?
A. Khi vừa bị làm dâu gạt nợ.
B. Khi đi làm nương.
C. Khi ngồi quay sợi bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.
D. Khi nghe thấy tiếng sáo vọng lại trong không khí của mùa xuân.
Câu 15: Câu 2: “Nỗi khinh bỉ của anh phì cả ra ngoài, theo cái bĩu môi dài thườn thượt . Mũi anh nhăn lại như ngửi thấy mùi xác thối. Vợ chồng anh thi nhau kể tội người nhà quê đủ thứ. Toàn là những người ngu độn, lỗ mãng, ích kỉ, tham lam, bần tiện cả”. (“Đôi mắt” – Nam Cao)
“anh” là ai trong số các nhân vật sau:
A. Độ.	B. Hoàng.
C. Anh tuyên truyền viên.	D. Tác giả.
Câu 16: Câu 30: Bài thơ “Các vị La Hán chùa Tây Phương” thể hiện nội dung gì?
A. Cái nhìn của tác giả về quá khứ lịch sử.
B. Thái độ của tác giả đối với hiện thực tươi đẹp của đất nước.
C. Cái nhìn và thái độ của tác giả đối với quá khứ lịch sử và hiện tại tươi đẹp của đất nước.
D. Sự hoài niệm của tác giả về quá khứ.
Câu 17: Câu 16: Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, khi mới biết mình bị bắt làm con dâu gạt nợ nhà Thống lí, Mị đã có phản ứng như thế nào?
A. Chống lại gia đình Thống lí.	B. Chạy trốn khỏi nhà Thống lí.
C. Định tự tử bằng lá ngón.	D. Nhẫn nhục, cam chịu.
Câu 18: Câu 21: Trước khi theo không Tràng về làm vợ, “thị” được miêu tả trong tác phẩm “Vợ nhặt” là người phụ nữ như thế nào?
A. Nhanh nhẹn, hoạt bát.	B. Tế nhị, kín đáo.
C. Xinh đẹp, tài hoa.	D. Nghèo khổ, vất vưởng, xấu xí.
Câu 19: Câu 28: Câu thơ: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
 Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”
Được trích từ văn bản tác phẩm nào?
A. Bên kia sông Đuống.	B. Tiếng hát con tàu.
C. Các vị La Hán chùa Tây Phương.	D. Tây Tiến.
Câu 20: Câu 40: Trong tác phẩm Mùa lạc - Nguyễn Khải, trước khi lên nông trường Điện Biên Đào đã sống như thế nào?
A. Hết mình với...e thấy tiếng chào của nhân vật “thị” – vợ Tràng.
D. Trong bữa cơm, vào buổi sáng hôm sau.
Câu 26: Câu 10: Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” được trích từ tập truyện nào?
A. Truyện Tây Bắc.	B. Cứu đất cứu mường.
C. Miền Tây.	D. Nhà nghèo.
Câu 27: Câu 38: “Sáng tác của ông thể hiện sự nhạy bén và cách khám phá riêng của nhà văn với các vấn đề xã hội, năng lực phân tích tâm lí sắc sảo, sức mạnh của lí trí tỉnh táo” (SGK Văn học 12, tập 1, trang 128).
Ông là ai trong số các tác giả sau?
A. Nguyễn Khải.	B. Kim Lân.	C. Tô Hoài.	D. Chế Lan Viên.
Câu 28: Câu 35: “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình trong những hi sinh, gian khổ, ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để vượt qua những ranh giới ấy” (Mùa lạc – Nguyễn Khải).
Câu văn trên là lời của ai?
A. Đào.	B. Huân.	C. Tác giả	D. Duệ.
Câu 29: Câu 39: Trong tác phẩm Mùa lạc của Nguyễn Khải, ai là người đầu tiên đem đến cho Đào niềm khao khát hạnh phúc và hi vọng ở tương lai?
A. Dịu.	B. Duệ.
C. Huân.	D. Anh em trong đội sản xuất.
Câu 30: Câu 14: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” nhân vật Mị có lúc đã so sánh mình với đối tượng nào?
A. Con ngựa.	B. Con trâu.
C. Con trâu, con ngựa.	D. Con rùa.
Câu 31: Câu 5: Bài thơ “Tây Tiến”- Quang Dũng lúc đầu có tên là:
A. Nhớ Tây Tiến.	B. Về Tây Tiến.	C. Kỉ niệm Tây Tiến.	D. Ôi Tây Tiến.
Câu 32: Câu 29: Bài thơ “Các vị La Hán chùa Tây Phương” – Huy Cận ra đời vào năm nào?
A. Năm 1960.	B. Năm 1958.	C. Năm 1965.	D. Năm 1975.
Câu 33: Câu 36: Trong truyện ngắn “Mùa lạc” – Nguyễn Khải, khi nhận được lá thư tỏ tình của Dịu – ông trung đội trưởng già phụ trách lò gạch, tâm trạng của Đào diễn biến như thế nào?
A. Giận dữ --> Êm đềm --> Vui sướng --> Thức tỉnh nỗi khao khát yêu đương, hạnh phúc.
B. Vui sướng --> Giận dữ --> Khóc --> Khao khát hạnh phúc.
C. Khóc --> Vui sướng --> Giận dữ --> Thức tỉnh khao khát hạnh phúc.
D. Thức tỉnh khao khát hạnh phúc --> Vui sướng --> Khóc

File đính kèm:

  • docde_thi_trac_nghiem_van_hoc_12_ma_de_210.doc