Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Sinh học khối B - Mã đề 893 (Kèm đáp án)

Câu 1: Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào 
đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng 
A. mất 1 cặp nuclêôtít. B. thêm 1 cặp nuclêôtít. 
C. thêm 2 cặp nuclêôtít. D. mất 2 cặp nuclêôtít. 
Câu 2: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên 
kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là: 
A. T = A = 601, G = X = 1199. B. A = T = 600, G = X = 1200. 
C. T = A = 599, G = X = 1201. D. T = A = 598, G = X = 1202. 
Câu 3: Trong quá trình tiến hoá nhỏ, sự cách li có vai trò 
A. góp phần thúc đẩy sự phân hoá kiểu gen của quần thể gốc. 
B. làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới. 
C. tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ. 
D. xóa nhòa những khác biệt về vốn gen giữa hai quần thể đã phân li. 
Câu 4: Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể theo một 
hướng xác định là 
A. cách li. B. đột biến. C. chọn lọc tự nhiên. D. giao phối. 
Câu 5: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống, 
trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ 
A. cá thể và quần thể. B. phân tử và tế bào. 
C. quần thể và quần xã. D. quần xã và hệ sinh thái. 
Câu 6: Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở 
A. động vật bậc cao. B. thực vật. C. nấm. D. vi sinh vật. 
Câu 7: Giới hạn năng suất của giống được quy định bởi 
A. kỹ thuật canh tác. B. điều kiện thời tiết. C. chế độ dinh dưỡng. D. kiểu gen. 
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây là đột biến? 
A. Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao. 
B. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa. 
C. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân. 
D. Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng. 
Câu 9: Phát biểu không đúng về đột biến gen là: 
A. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. 
B. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật. 
C. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen. 
D. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể. 
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hoá? 
A. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể. 
B. Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến. 
C. Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. 
D. Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền.
pdf 5 trang Khải Lâm 26/12/2023 4380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Sinh học khối B - Mã đề 893 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Sinh học khối B - Mã đề 893 (Kèm đáp án)

Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Sinh học khối B - Mã đề 893 (Kèm đáp án)
201. D. T = A = 598, G = X = 1202. 
Câu 3: Trong quá trình tiến hoá nhỏ, sự cách li có vai trò 
A. góp phần thúc đẩy sự phân hoá kiểu gen của quần thể gốc. 
B. làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới. 
C. tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ. 
D. xóa nhòa những khác biệt về vốn gen giữa hai quần thể đã phân li. 
Câu 4: Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể theo một 
hướng xác định là 
A. cách li. B. đột biến. C. chọn lọc tự nhiên. D. giao phối. 
Câu 5: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống, 
trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ 
A. cá thể và quần thể. B. phân tử và tế bào. 
C. quần thể và quần xã. D. quần xã và hệ sinh thái. 
Câu 6: Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở 
A. động vật bậc cao. B. thực vật. C. nấm. D. vi sinh vật. 
Câu 7: Giới hạn năng suất của giống được quy định bởi 
A. kỹ thuật canh tác. B. điều kiện thời tiết. C. chế độ dinh dưỡng. D. kiểu gen. 
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây là đột biến? 
A. Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao. 
B. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa. 
C. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân. 
D. Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng. 
Câu 9: Phát biểu không đúng về đột biến gen là: 
A. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. 
B. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật. 
C. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen. 
D. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể. 
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hoá? 
A. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể. 
B. Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến. 
C. Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. 
D. Giao phối góp phần làm tă...ên đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ 
hợp theo những hướng khác nhau. 
C. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý thường gặp ở cả động vật và thực vật. 
D. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, 
từ đó tạo ra loài mới. 
Câu 14: Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ thường gặp ở con lai giữa hai loài khác nhau là 
A. tế bào cơ thể lai xa mang đầy đủ bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ. 
B. tế bào của cơ thể lai xa chứa bộ nhiễm sắc thể tăng gấp bội so với hai loài bố mẹ. 
C. tế bào của cơ thể lai xa không mang các cặp nhiễm sắc thể tương đồng. 
D. tế bào cơ thể lai xa có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt. 
Câu 15: Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? 
A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. B. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa. 
C. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa. D. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. 
Câu 16: Trong nhóm vượn người ngày nay, loài có quan hệ gần gũi nhất với người là 
A. đười ươi. B. tinh tinh. C. vượn. D. gôrila. 
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây không đúng với tiến hoá nhỏ? 
A. Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp. 
B. Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp. 
C. Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể qua các thế hệ. 
D. Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi vốn gen của quần thể qua thời gian. 
Câu 18: Tính trạng số lượng thường 
A. có mức phản ứng hẹp. B. ít chịu ảnh hưởng của môi trường. 
C. do nhiều gen quy định. D. có hệ số di truyền cao. 
Câu 19: Trong chọn giống cây trồng, hoá chất thường được dùng để gây đột biến đa bội thể là 
A. cônsixin. B. NMU. C. EMS. D. 5BU. 
Câu 20: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm trung hoà tính có hại của đột biến là 
A. chọn lọc tự nhiên. B. các cơ chế cách li. C. giao phối. D. đột biến. 
Câu 21: Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong một cặp nhiễm sắc thể 
tươn...a và ligaza. 
Câu 25: Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm 
A. tạo dòng thuần. B. tăng tỉ lệ dị hợp. 
C. tăng biến dị tổ hợp. D. giảm tỉ lệ đồng hợp. 
Câu 26: Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm 
A. biến dị tổ hợp. B. đột biến. C. đột biến trung tính. D. biến dị cá thể. 
Câu 27: Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không có khả 
năng 
A. di truyền qua sinh sản vô tính. B. tạo thể khảm. 
C. di truyền qua sinh sản hữu tính. D. nhân lên trong mô sinh dưỡng. 
Câu 28: Kỹ thuật cấy gen hiện nay thường không sử dụng để tạo 
A. hoocmôn insulin. B. hoocmôn sinh trưởng. 
C. thể đa bội. D. chất kháng sinh. 
Câu 29: Đặc trưng cơ bản ở người mà không có ở các loài vượn người ngày nay là 
A. khả năng biểu lộ tình cảm. B. có hệ thống tín hiệu thứ 2. 
C. đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. bộ não có kích thước lớn. 
Câu 30: Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc thì 
A. hoàn toàn khác nhau về hình thái. 
B. cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên. 
C. giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên. 
D. hoàn toàn biệt lập về khu phân bố. 
Câu 31: Theo quan niệm của Lamac, có thể giải thích sự hình thành đặc điểm cổ dài ở hươu cao cổ là 
do 
A. sự chọn lọc các đột biến cổ dài. 
B. sự xuất hiện các đột biến cổ dài. 
C. hươu thường xuyên vươn dài cổ để ăn các lá trên cao. 
D. sự tích lũy các biến dị cổ dài bởi chọn lọc tự nhiên. 
Câu 32: Theo quan niệm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là 
A. prôtêin và lipit. B. axit nuclêic và lipit. 
C. prôtêin và axit nuclêic. D. saccarit và phôtpholipit. 
Câu 33: Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng Đao? 
A. Giao tử không chứa nhiễm sắc thể số 21 kết hợp với giao tử bình thường. 
B. Giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể số 23 kết hợp với giao tử bình thường. 
C. Giao tử chứa nhiễm sắc thể số 22 bị mất đoạn kết hợp với giao tử bình thường. 
D. Giao tử chứa 2 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_cao_dang_mon_sinh_hoc_khoi_b_ma_de.pdf
  • pdfDA_Sinh_B.pdf