Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn Lịch sử (đề 3) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)

Câu 1.  Cách mạng tháng 2 năm 1917 mở đầu bằng sự kiện.

            A. cuộc biểu tình của 14 vạn công nhân Pê-téc-bua.

            B. cuộc biểu tình của 9 vạn công nhân Pê-tô-grát.

            C. cuộc tấn công vào cung điện Mùa Đông.

            D.cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ- va.

Câu 2. Nhận xét nào dưới đây nói về nguyên nhân quyết định dẫn đến sự hình thành phát triển của nền văn hóa Xô Viết

            A.Chủ trương đúng đắn của nhà nước Xô Viết

            B. Ý thức xây dựng nền văn hóa tự chủ của nhân dân

            C. Thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917

            D. Truyền thống lâu đời của nền văn hóa Nga.

Câu 3. Từ 1885-1888, phong trào Cần Vương diễn ra sôi động nhất ở các tỉnh

A. Trung Kì, Nam Kì B. Trung Kì, Bắc Kì
C. Nam Kì, Bắc Kì D. Bắc Kì

Câu 4. Vì sao vua Hàm Nghi bị bắt, bị đầy sang An-giê-ri?

A. Tôn Thất Thuyết  phản bội vua cấu kết với Pháp.

B. Thực dân Pháp có tay sai chỉ đường.

C. Vua bị Pháp phục kích trên đường chạy chốn.

D. Pháp không dụ dỗ mua chuộc được vua. 

Câu 5. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là

            A. Khởi nghĩa Ba Đình

            B. Khởi nghĩa Bãi Sậy

            C. Khởi nghĩa Hương Khê

            D. Khởi nghĩa Yên Thế

Câu 6. Tính chất của phong trào Cần Vương là

            A. Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến

            B. Phong trào nông dân tự phát

            C. Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản

            D. Phong trào yêu nước theo xu hướng vô sản.

Câu 7. Đến nửa đầu thập kỉ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu trên thế giới  là:

            A. Mĩ và Nhật Bản                            B. Liên Xô và  cộng hòa liên bang Đức 

            C. Nhật Bản và Liên Xô                     D. Mĩ và Liên Xô         

Câu 8. Sự kiện nào đã chứng tỏ chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á?

            A. Các nước châu Á tuyên bố độc lập

             B. Các nước Đông Nam Á giành độc lập

             C. Sự ra đời của nước  Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

             D. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

doc 6 trang Khải Lâm 26/12/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn Lịch sử (đề 3) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn Lịch sử (đề 3) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn Lịch sử (đề 3) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)
p.
B. Thực dân Pháp có tay sai chỉ đường.
C. Vua bị Pháp phục kích trên đường chạy chốn.
D. Pháp không dụ dỗ mua chuộc được vua. 
Câu 5. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là
	A. Khởi nghĩa Ba Đình
	B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
	C. Khởi nghĩa Hương Khê
	D. Khởi nghĩa Yên Thế
Câu 6. Tính chất của phong trào Cần Vương là
	A. Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến
	B. Phong trào nông dân tự phát
	C. Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản
	D. Phong trào yêu nước theo xu hướng vô sản.
Câu 7. Đến nửa đầu thập kỉ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu trên thế giới là:
	A. Mĩ và Nhật Bản B. Liên Xô và cộng hòa liên bang Đức 
	C. Nhật Bản và Liên Xô D. Mĩ và Liên Xô 
Câu 8. Sự kiện nào đã chứng tỏ chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á?
	A. Các nước châu Á tuyên bố độc lập
	 B. Các nước Đông Nam Á giành độc lập
	 C. Sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
	 D. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai sự kiện được coi là “ ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản là: 
	A. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
	B. Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên. 
	C. Mĩ kí với Nhật Bản Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
	D. Mĩ chiếm đóng Nhật Bản.
Câu 10. Cừu Đô-li - động vật đầu tiên được ra đời bằng phương pháp:
	A. Sinh sản vô tính. B. Sinh sản hữu tính
	C. Công nghệ phôi thụ tinh trong ống nghiệm. D. Biến đổi gen.
Câu 11. Xu thế chung của thế giới ngày nay là.
	A. hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
	B. các nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
	C. hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
	D. nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến
Câu 12. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần II ở nước ta vì: 
 	A. Nước ta có nguồn nhân công lớn rẻ mạt
 	B. Nước ta là nơi có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á 
 	C.Nước ta là nước giàu có về tài nguyên.
 	D. Pháp là nước thắng trận nhưng bị chiến tran...ất là
	A. Hà Nội Bắc Giang, Huế, Sài Gòn
	B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế
	C. Hà Nội, Sài Gòn, huế, Hà tĩnh, Quảng Nam
	D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà tĩnh, Quảng Nam
Câu 17. Ngày 19/12/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh hiệu triệu toàn dân kháng chiến qua tác phẩm
	A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 
	B. Toàn dân kháng chiến
	C. Kháng chiến nhất định thắng lợi
	D. Tuyên ngôn độc lập
Câu 18. Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc (năm 1947) là.
 	A. Âm mưu đánh chậm tiến chắc của Pháp bị thất bại, buộc chúng phải đẩy nhanh chiến tranh
 	B. Âm mưu đánh nhanh của Pháp bị thất bại, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài
	C. Pháp bị đẩy về thế phòng ngự bị động, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài
	D. Ta giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính
Câu 19. Phương hướng chiến lược của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954 là:
 	A. Đánh vào nơi địch mạnh.
 	B. Đánh vào nơi địch yếu, hướng không quan trọng.
	C. Đánh vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu.
	D. Đánh vào hướng quan trọng mà địch mạnh.
Câu 20. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng Khởi" là gì?
	A. Làm phá sản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ.
	B. Sự ra đời của Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam ( 20 – 12 – 1960 ).
	C. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
	D. Giáng một đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mỹ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
Câu 21. Âm mưu thâm độc nhất của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? 
	A. Dùng người Việt đánh người Việt. 
	B. Sử dụng phương tiện chiến tranh và “cố vấn” Mĩ.
	C. Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”. 
	 D. Phá hoại cách mạng miền Bắc.
Câu 22. Hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam sau khi ký Hiệp định Pari năm 1973 khác với thời kỳ sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 như thế nào?
	A. Chỉ sử dụng hình thức đấu tranh quân sự.
	B. Đấu tranh chính trị là chủ yếu
	C. Đấu tranh chính trị kết hợ... năm 1917 mở đầu bằng sự kiện: cuộc biểu tình của 9 vạn công nhân Pê-tô-grát.
Câu 2. Mức độ vận dụng thấp, đáp án C. 
 Nhận xét được tác động, ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga.
Câu 3. Mức độ nhận biết, đáp án B. 
Xác định được từ 1885-1888, phong trào Cần Vương diễn ra sôi động nhất ở các tỉnh
Trung Kì, Bắc Kì.
Câu 4. Mức độ thông hiểu, đáp án B
Hiểu được nguyên nhân vua Duy Tân bị bắt: Thực dân Pháp có tay sai chỉ đường. 
Câu 5. Mức độ nhận biết, đáp án C
Xác định được cuôc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương: Khởi nghĩa Hương Khê. 
Câu 6. Mức độ thông hiểu, đáp án A.
Hiểu được tính chất của phong trào Cần Vương
Câu 7. Mức độ nhận biết, đáp án D.
Hiểu được tính chất của phong trào Cần Vương
Câu 8 . Mức độ vận dụng cao, đáp án D.
Hiểu, vận dụng giải thích được sự kiện đã chứng tỏ chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Câu 9. Mức độ thông hiểu, đáp án B
Hiểu cơ hội để kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì sau chiến tranh: Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên. 
Câu 10. Mức độ nhận biết, đáp án A. 
 Xác định Cừu Đô-li - động vật đầu tiên được ra đời bằng phương pháp: Sinh sản vô tính. 
Câu 11 Mức độ nhận biết, đáp án C. 
Xác định được xu hướng chung của thế giới hiện nay:Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
Câu 12. Mức độ thông hiểu đáp án D
 Hiểu rõ thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần II ở nước ta vì: Pháp là nước thắng trận nhưng bị chiến tranh tàn phá.
Câu 13. Mức độ vận dụng cao, đáp án A
Giải thích được ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa Mác– Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 14. Mức độ vận dụng thấp, đáp án D
Giai đoạn 1936-1939, do tình hình quốc tế, trong nước thay đổi, Đảng ta xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là: Bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai 
Câu 15. Mức độ thông hiểu, đáp án C 
Hiểu được thủ đoạn thâm độc của phát xít Nhật đối với nhân dân ta.
Câu 16. Mức

File đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_lop_10_mon_lich_su_de_3_nam_hoc_2019_2020.doc