Giáo án dạng chủ đề môn Địa lí Lớp 10 - Chủ đề: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất

A. Nội dung bài học:

1. Mô tả chủ đề:

            Chủ đề gồm các nội dung:

- Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

- Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

2. Mạch kiến thức chủ đề:

- Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.

- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

- Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

B. Tiến trình dạy học:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.

- Trình bày được các chuyển động chính của Trái Đất và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chúng.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng tranh ảnh, mô hình về để nhận biết về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất; trình bày và giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất.

- Vẽ hình biểu diễn hiện tượng ngày, đêm và hiện tượng các mùa trên Trái Đất.

3. Thái độ:

- Có nhận thức đúng đắn về sự tồn tại của các thiên thể.

- Có nhận thức đúng đắn về các hiện tượng tự nhiên là hệ quả do các vận động của Trái Đất.

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng mô hình, tranh ảnh, video, học tập trên cơ sở quan sát thực tế.

docx 8 trang letan 19/04/2023 5620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạng chủ đề môn Địa lí Lớp 10 - Chủ đề: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạng chủ đề môn Địa lí Lớp 10 - Chủ đề: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất

Giáo án dạng chủ đề môn Địa lí Lớp 10 - Chủ đề: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất
i Đất.
- Vẽ hình biểu diễn hiện tượng ngày, đêm và hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
3. Thái độ:
- Có nhận thức đúng đắn về sự tồn tại của các thiên thể.
- Có nhận thức đúng đắn về các hiện tượng tự nhiên là hệ quả do các vận động của Trái Đất.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng mô hình, tranh ảnh, video, học tập trên cơ sở quan sát thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Mô hình: chuyển động của Trái Đất, quả Địa Cầu.
- Video: Vũ Trụ, các hành tinh trong hệ Mặt Trời, ngày-đêm, sự lệch hướng chuyển động do lực Coriolis, sự phân chia múi giờ.
- Hình: Các múi giờ trên Trái Đất, đường chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, các mùa nửa cầu Bắc, hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
	Compa, thước, bút chì, giấy A1, bút màu.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
- Biết một số thông tin về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất.
- Trình bày được các chuyển động chính của Trái Đất
Giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất.
- Mô tả về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất bằng hình ảnh, mô hình, sơ đồ.
- Tính ngày, giờ
Quan sát sự chuyển động của Mặt Trời, một số hành tinh trong bầu trời đêm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
* Kiểm tra bài cũ:
- Chứng minh rằng bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày.
- Khi sử dụng bản đồ trong học tập cần lưu ý những vấn đề gì?
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1.
(1) Mục tiêu: hs định hướng được các nội dung của chủ đề.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: quan sát video, mô hình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp.
(4) Phương tiện dạy học: 
- Mô hình: chuyển động của Trái Đất.
- Video: Vũ Trụ.
(5) Sản phẩm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu: Cả lớp theo dõi video Vũ Trụ mô hình chuyển động của Trái Đất. Nêu đư... bụi và bức xạ điện từ.
+ Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó gọi là Dải Ngân Hà.
- Mỗi hs thực hiện yêu cầu.
- Xung phong trả lời. Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét.
- HS hình thành sơ đồ tư duy trong vở ghi, nhánh 1: Vũ Trụ.
HOẠT ĐỘNG 3.
(1) Mục tiêu: Hiểu được khái quát về Hệ Mặt Trời
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: quan sát video.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: động não.
(4) Phương tiện dạy học: video Hệ Mặt Trời.
(5) Sản phẩm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho lớp xem video Hệ Mặt Trời.
-Yêu cầu: Ghi nhớ thông tin về Hệ Mặt Trời.
- Chỉ định một số HS bất kì.
- Tập hợp ý kiến bằng cách ghi ngắn gọn trên bảng hoặc mô tả bằng sơ đồ.
- Nhận xét, kết luận:
Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà, gồm: 
+ Mặt Trời ở trung tâm.
+ 8 hành tinh chuyển động xung quanh.
+ Các tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám bụi khí.
- HS theo dõi video, ghi nhớ theo cách riêng.
- Mỗi em đưa ra một thông tin và không trùng lặp với thông tin đã được nêu trước đó.
- Tự nhận xét kết quả làm việc của lớp
- HS hình thành sơ đồ tư duy trong vở ghi, nhánh 2: Hệ Mặt Trời.
HOẠT ĐỘNG 4.
(1) Mục tiêu: Hiểu được khái quát về Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Hình các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
(5) Sản phẩm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS xem hình các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và tham khảo sgk trả lời các câu hỏi:
+ Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong số các hành tinh của Hệ Mặt Trời?
+ Khoảng cách Trái Đất- Mặt Trời là bao nhiêu? Khoảng cách đó có ý nghĩa gì đối với sự sống trên Trái Đất?
- Nhận xét, kết luận.
Hết tiết 1
- Trả lời câu hỏi:
+ Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số các hành tinh của Hệ Mặt Trời (theo thứ tự xa dần Mặt Trời)
+ Khoảng cách Trái Đất- Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách này giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sánh phù hợp để sự sống ... bổ sung ý kiến.
- Ghi nội dung.
HOẠT ĐỘNG 6.
(1) Mục tiêu: 
- Giải thích hiện tượng giờ trên Trái Đất.
- Tính ngày, giờ ở các địa điểm khác nhau.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại, thảo luận, làm việc với sgk.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp, nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Hình các múi giờ.
(5) Sản phẩm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, nhớ lại và trao đổi trong cặp kiến thức đã học về hiện tượng giờ khác nhau trên Trái Đất.
+ Giờ địa phương
+ Múi giờ
+ Giờ múi
+ Giờ quốc tế
- Giúp đỡ, gợi ý hs nếu cần.
- Cho lớp xem hình các múi giờ, đặt câu hỏi:
+ Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?
+ Khi Việt Nam là 12 giờ thì giờ quốc tế là mấy giờ?
- Hướng dẫn hs cách tính giờ giữa các địa phương nếu cần.
- Yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa cho biết đường chuyển ngày quốc tế là đường nào? Tại sao chọn đó là đường chuyển ngày?
- Lịch sẽ thay đổi như thế nào khi đi qua đường chuyển ngày quốc tế?
- Mỗi nhóm tự trao đổi.
- Trình bày ý kiến nhóm, bổ sung lẫn nhau:
+ Giờ địa phương: ở cùng một thời điểm, mỗi kinh tuyến có một giờ riêng
+ Múi giờ: chia bề mặt Trái Đất thành 2 múi giờ.
+ Giờ múi: là giờ thống nhất của các địa phương nằm cùng trong một múi giờ (lấy theo giờ ở kinh tuyến giữa của múi đó)
+ Giờ quốc tế (giờ GMT): là giờ ở múi số 0.
- Quan sát, xác định:
+ Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
+ Khi Việt Nam là 12 giờ thì giờ quốc tế là 5 giờ.
- Đường chuyển ngày quốc tế: Là kinh tuyến 1800 giữa Thái Bình Dương.
- Đi từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 1800 thì lùi lại 1 ngày lịch. Đi từ Đông sang Tây qua kinh tuyến 1800 thì tăng thêm một ngày lịch.
HOẠT ĐỘNG 7.
(1) Mục tiêu: Trình bày, giải thích hiện tượng lệch hướng chuyển động của các vật thể
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại, quan sát hình ảnh, video.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Hình sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất, video lực Coriolis.
(5) Sản phẩm:
Hoạt động của GV

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dang_chu_de_mon_dia_li_lop_10_chu_de_vu_tru_he_qua_c.docx