Giáo án GDCD 9 - Tiết 17+18, Ngoại khóa: Lý tưởng sống của thanh niên

A. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:

 - Lý tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân.

- Mục đích sống của mỗi người là như ,thế nào .

- Lẽ sống của thanh niên nói chung và bản thân là phải làm gì .

- Ý nghĩa của việc thực hiện tốt lí tưởng và sống đúng mục đích.

2. Kỹ năng.

-  Biết lập kế hoạch từng bước  thực hiện lý tưởng  sống trên cơ sở xác định đúng lý tưởng sống của cá nhân cho phù hợp với yêu cầu xã hội

- Biết đánh giá hành vi lối của thanh niên , của những người xung quanh trong giai đoạn hiện nay.

3. Thái độ.

- Có thái độ đúng đắn trước những biểu hiện sống có lý tưởng , biết lên án phê phán những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạh sống thiếu lý tưởng .

- Biết tôn trọng và học hỏi những người sống và hành động vì lý tưởng cao đẹp.

B. Phương pháp.

Toạ đàm.        Thảo luận nhóm.

Giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị: 

 SGK, SGV.

Máy chiếu, bài soạn

Sưu tầm những tấm gương của thanh niên qua các thời kỳ lịch sử từ cách mạng tháng 8 đến nay.

doc 5 trang Khải Lâm 28/12/2023 4340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án GDCD 9 - Tiết 17+18, Ngoại khóa: Lý tưởng sống của thanh niên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án GDCD 9 - Tiết 17+18, Ngoại khóa: Lý tưởng sống của thanh niên

Giáo án GDCD 9 - Tiết 17+18, Ngoại khóa: Lý tưởng sống của thanh niên
qua các thời kỳ lịch sử từ cách mạng tháng 8 đến nay.
D. Hoạt động dạy – học.
I. Kiểm tra
1. Ổn định tổ chức. (1p)
Lớp
Ngày dạy
Tiết
Sĩ số
Điểm KT
9A1
Thứ .., ngày ../../.
9A2
Thứ .., ngày ../../.
9A3
Thứ .., ngày ../../.
2. Kiểm tra bài cũ (9p)
 Học sinh Phú Thọ kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ra sao? Lấy ví dụ chứng minh?.
3. Chuẩn bị bài mới (1p)
HS chuẩn bị các ý kiến thảo luận
II. Giới thiệu bài: (2p)
 GT bài: Bác Hồ-Vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của chúng ta đã từng nói:" Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là nước nhà được độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Bác đã phấn đấu và hi sinh cả cuộc đời cho lí tưởng cao cả đó. Để noi gương Bác, TN chúng cần phải có lí tưởng sống như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Lí tưởng sống của TN.
III. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên, của học sinh
Nội dung cần đạt 
TIẾT1:
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin đặt vấn đề. (10p)
GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.
Gợi ý HS trao đổi.
1, Trong cuộc CM giải phóng dân tộc thế hệ trẻ chúng ta đã làm gì?
2, Trong thời kì đổi mới đất nước hiện nay thanh niên đã có những đóng góp gì? Lý tưởng sống của thanh niện thời đại ngày nay là gì?
3, Suy nghĩ của bản thân em về lý tưởng sống của thanh niên qua 2 giai đoạn trên?
Em học tập được những gì ở họ?
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trìng bày.
GVnhận xét.
* Hoạt động 2: Phân tích lý tưởng sống của thanh niên trong mỗi thời kỳ lịch sử. (10p)
GV yêu cầu HS nêu VD các tấm gương tiêu biểu của lịch sử về lý tưởng sống của thanh niên.
GV yêu cầu HS liên hệ:
? Lý tưởng của em là gì?
GV nhận xét – kết luận.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu Khái niệm và bản chất (10p)
GV cho HS trả lời.
? Lý tưởng sống là gì?
Biểu hiện của lý tưởng sống?
Nêu bản chất của lý tưởng sống cao đẹp?
GV giới thiệu các tấm gương qua các thời kì trên máy.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Yêu cầu cả lớp thảo luận :
? Nếu xác định đúng lý tưởng sống ...+ Nguyễn Văn Trỗi
+ Lê Thanh A.
+ Bác Hồ.
- Lời Bác khuyên thanh niên:
 Không có việc gì khó.
 Chỉ sợ lòng không bền.
 Đào núi và lấp biển .
 Quyết trí ắt làm nên.
* Liên hệ bản thân
HS nêu ý kiến 
Lý tưởng của em: Học giỏi, thành đạt, làm giàu cho mình và cho xã hội.
II. Nội dung bài học.
.HS nêu ý kiến cá nhân
1. Khái niệm lý tưởng sống
Là cái đích của cuộc sốngmà mỗi người khao khát muốn đạt được.
* Biểu hiện
+ Độc lập dân tộc thống nhất tổ quốc.
+ Xây dựng đất nước độc lập, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
 2-Bản chất của lí tưởng sống cao đẹp:
-Người có lí tưởng sống cao đẹp là người luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng sống của DT, của nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân và XH; Luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thân, cống hiến hết trí tuệ và sức lực choựư nghiệp chung.
Bài 3:
Tự giới thiệu các tấm gương đã sưu tầm qua các thời kì lịch sử.
Bài tập 1: Các biểu hiện của lí tưởng sống của thanh niên:
HS trao đổi
– Một số HS đại diện lên trình bày
HS trao đổi cả lớp
3. Ý nghĩa của việc XĐ lí tưởng sống đúng đắn
- Khi lí tưởng của mỗi người phù hợp với lí tưởng chung thì hành động của họ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung.
- Xã hội sẽ tạo điều kiện để họ thực hiện lí tưởng.
- Người sống có lí tưởng cao đẹp luôn được mọi người tôn trọng. 
4. Lý tưởng của thanh niên ngày nay.
- XD đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Thanh niên ra sức học tập rèn luyện để có tri thức, phẩm chất, đạo đức và năng lực để thực hiện lý tưởng.
- Mỗi cá nhân học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống, tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
Lớp
Ngày dạy
Tiết
Sĩ số
KT miệng
9A1
Thứ ...., ngày .../... ./......
9A2
Thứ ...., ngày . ../.. ../.. ....
9A3
Thứ ...., ngày .. ./... ./. .....
TIẾT 2:
 * Hoạt động 4: Xác định những biện pháp để thực hiện lý tưởng sống. Liên hệ thực tế (35p)
GV tổ chức cho HS toạ đàm, thảo luận.
1, Lý tưởng sống của th...
HS nêu mơ ước của mình:
Thi đỗ đại học.
Làm bác sĩ chữa bệnh cho người nghèo.
Làm cô giáo dạy các em nhỏ.
..
IV. Củng cố. (5p)
GV tổng kết 
Các thế hệ cha ông đã tìm đường để chúng ta đi tới CNXH. Trên cơ sở ấy thanh niên chúng ta cần phải có trách nhiệm XD kiến thiét góp phần làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Yêu cầu HS viết thu hoạch:
V. HDVN. (2p)
Học bài 
Tìm hiểu lí tưởng sống của thanh niên hiện nay.
*Rút kinh nghiệm giờ học. 
........................................................................................................................................................................................................................................
 DUYỆT CỦA TỔ CM
 Tô Liên Phương

File đính kèm:

  • docgiao_an_gdcd_9_tiet_1718_ngoai_khoa_ly_tuong_song_cua_thanh.doc