Giáo án Hình học Lớp 9 - Từ tiết 39 đến tiết 61 - Năm học 2019-2020

Tiết  39+40         Chủ đề:GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG

I.Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức: Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Học sinh thấy được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn.                                                                                                                               - Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn.

2.  Kỹ năng: Học sinh đo thành thạo góc ở tâm bằng thước đo góc, so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dung được định lý về “Cộng hai cung”. Rèn luyện kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.

 Biết so sánh hai cung,  vận dụng định lý về cộng hai cung , biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gích.

3. Thái độCó thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và đo góc.

 4. Định hướng phát triển năng lực , phẩm chất

*Năng lực

Tự chủ và tự học ; Giao tiếp và hợp tác ; Giải quyết vấn đề và sáng tạo 

Năng lực ngôn ngữ; Năng lực toán học ; Năng lực tin học 

*Phẩm chất

Hình thành cho học sinh các phẩm chất  Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, 

II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

*Học liệu:

SGK,SBT,sách tham khảo,sách giáo viên

*Thiết bị :

Máy tính, Đầu chiếu projecter, MTBT, 

III.PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC

-Nêu và giải quyết vấn đề

Thuyết trình , cá nhân , luyện tập , làm việc nhóm

-Kỹ thuật giao nhiệm vụ,chia nhóm ,đặt câu hỏi

IV.BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ,YÊU CẦU CẦN ĐẠT

V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG  HỌC 

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

- GV ®Æt vÊn ®Ò giíi thiÖu néi dung ch­¬ng III vµ bµi gãc ë t©m, sè ®o cung.

doc 47 trang Khải Lâm 26/12/2023 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Từ tiết 39 đến tiết 61 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 9 - Từ tiết 39 đến tiết 61 - Năm học 2019-2020

Giáo án Hình học Lớp 9 - Từ tiết 39 đến tiết 61 - Năm học 2019-2020
i quyết vấn đề và sáng tạo 
Năng lực ngôn ngữ; Năng lực toán học ; Năng lực tin học 
*Phẩm chất
Hình thành cho học sinh các phẩm chất Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, 
II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
*Học liệu:
SGK,SBT,sách tham khảo,sách giáo viên
*Thiết bị :
Máy tính, Đầu chiếu projecter, MTBT, 
III.PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
-Nêu và giải quyết vấn đề
- Thuyết trình , cá nhân , luyện tập , làm việc nhóm
-Kỹ thuật giao nhiệm vụ,chia nhóm ,đặt câu hỏi
IV.BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ,YÊU CẦU CẦN ĐẠT
V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
- GV ®Æt vÊn ®Ò giíi thiÖu néi dung ch­¬ng III vµ bµi gãc ë t©m, sè ®o cung.
Hoạt động 2:Hoạt động hình thành kiến thức mới
Tiết 39: GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
- Gv vẽ hình lên bảng, giới thiệu góc AOB là góc ở tâm
?Nhận xét về đỉnh và cạnh của góc ở tâm AOB?
- Gv chốt lại, ?Thế nào là góc ở tâm?
- Gv yêu cầu hs đọc định nghĩa góc ở tâm ở sgk
- Gv giới thiệu “cung nhỏ”, “cung lớn”, “cung bị chắn”, các ký hiệu thường dùng
?Nhận xét về số đo của góc ở tâm?
HĐ2: Số đo cung
- Gv giới thiệu các định nghĩa như sgk
- Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk
?Nhận xét về số đo của cung lớn, cung nhỏ?
HĐ3: So sánh hai cung
- Gv giới thiệu như sgk, ghi tóm tắt lên bảng
- Yêu cầu hs làm ?1 sgk
- Gv quan sát, hướng dẫn cho một số hs yếu kém
HĐ4: Định lý về cộng hai cung
- Gv vẽ hình lên bảng, giới thiệu điểm C nắm giữa hai điểm A và B, 
?Dự đoán số đo của các góc AOC, COB và AOB? 
- Từ đó gv nhận xét nêu định lý
- Gv yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm 4 em
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài cho nhau để đánh giá
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai bài của hai nhóm ở bảng
- Gv nhận xét chốt lại, đưa ra bài giải mẫu
- Gv thu kết quả đánh giá
- Hs vẽ hình vào vở, nhận biết góc ở tâm
- Hs quan sát hình vẽ và trả lời
- Hs trả lời
- 2 hs lần lượt đứng tại chổ đọc
- Hs chú ... > CD
4, Khi nào thì sđAB=sđAC+sđCB
Điểm C nằm trên Điểm C nằm trên
 cung nhỏ AB cung lớn AB
* Định lý:
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
sđ = sđ + sđ
?2
Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
 Bµi 1:
a) 3 giê: gãc ë t©m lµ 900. b) 5 giê: 1500.
c) 6 giê: 1800. d) 12 giê: 00. e) 20 giê: 1200.
Hoạt động4: Hoạt động vận dụng
Bài 6 (SGK- 69):
Giải:
a. Ta có tam giác ABC đều nội tiếp (O) nên:
.
b.Ta có:
sđ = sđ = sđ = 1200.
Suy ra:
sđ = sđ = sđ
.
Hoạt động 5: Hoạt động mở rộng, bổ sung
Bài 20 (SGK - 76):
Ta có và là góc nội tiếp chắn (O) và (O') Nên (Hệ quả của góc nội tiếp )
Hay 
Vậy C, B, D thẳng hàng.
Tiết số 40:LUYỆN TẬP.
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
- GV ®Æt vÊn ®Ò giíi thiÖu néi dung ch­¬ng III vµ bµi gãc ë t©m, sè ®o cung.
?.1 Vẽ góc ở tâm .Viết công thức tính số đo của cung bị chắn và số đo cung còn lại ?
?.2Hãy giải thích bài tập 8
Hoạt động 2:Hoạt động hình thành kiến thức mới
Tiết số 40:LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Gv: Cho hs đọc đề bài.
- Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
- Gv: y/c Hs nhận xét?
- Gv: Gọi 1hs lên bảng làm bài.
- Gv: y/c Hs nhận xét?
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
?Tổng sđ 4 góc trong của một tứ giác?
? sđ các góc OAM và góc OBM?
? sđ góc AMB ?
 sđ góc AOB?
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra vào vở.
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Cho hs đọc đề bài.
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
GV nhận xét.
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Gv: y/c Hs lên bảng trình bày bài của nhóm mình.
-Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
GV bổ sung cho đủ các trường hợp.
- Gọi 2 hs lên bảng , mỗi hs làm 1 trường hợp.
-Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm một phần ( cá nhân).
 -Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Hs: Đọc đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
- Hs: Nhận xét.
-1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- Hs: Nhận xét.Bổ sung.
...
Hoạt động 3:Hoạt động thực hành:
Bài tập 1 tr 68 sgk
Kết quả:a)900 ;b) 1500 ;c) 1800 ;d) 00 ;e) 1200.
Bài tập 2 tr 69 sgk?có quan hệ thế nào với 
?Vậy được tính như thế nào .
?Làm thế nào để tính ,
Bài tập 3 tr 69 sgk:hoạt động nhóm.
*Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. b) Hai cung có sđ bằng nhau thì bằng nhau.
c) Trong hai cung, cung nào có sđ lớn hơn là cung lớn hơn.
d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có sđ nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
Hoạt động 4:Hoạt động mở rộng, bổ sung
-Học thuộc bài -Xem kĩ các bài tập đã giải 
-Làm bài 4,5,6,7,8,9sgk
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau 
 Ngày tháng 4 năm 2020
Duyệt của tổ trưởng Duyệt của ban giám hiệu
 Nguyễn Xuân Thụ
Ngày soạn: 24/4/2020
Ngày dạy:...........
Tiết số 41 Chủ đề :LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : 
 +Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây và dây căng cung”.
+ Nắm được nội dung định lý 1, 2 và cách chứng minh định lý1.
-Kĩ năng : Bước đầu vận dụng 2 định lý vào bài tập.
-Thái độ : Học sinh nghiêm túc , tích cực chủ động trong học tập 
- Định hướng phát triển năng lực , phẩm chất
*Năng lực
Tự chủ và tự học ; Giao tiếp và hợp tác ; Giải quyết vấn đề và sáng tạo 
Năng lực ngôn ngữ; Năng lực toán học ; Năng lực tin học 
*Phẩm chất
Hình thành cho học sinh các phẩm chất Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, 
II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
*Học liệu:
SGK,SBT,sách tham khảo,sách giáo viên
*Thiết bị :
Máy tính, Đầu chiếu projecter, MTBT, 
III.PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
-Nêu và giải quyết vấn đề
- Thuyết trình , cá nhân , luyện tập , làm việc nhóm
-Kỹ thuật giao nhiệm vụ,chia nhóm ,đặt câu hỏi
IV.BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ,YÊU CẦU CẦN ĐẠT
V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
? Hãy vẽ 1 đường tròn tâm O rồi vẽ 2 cung bằng nhau ABvà CD
?So sánh số đo của 2 góc ở tâm chắn hai cung AB và CD

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tu_tiet_39_den_tiet_61_nam_hoc_2019_2.doc