Giáo án Hóa học 8 - Tiết 37, 38: Chủ đề Tính chất của oxi

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 

1. Kiến thức:

 Học sinh biết được:

          -  Khái quát về oxi.

          - Tính chất vật lí của oxi.

- Tính chất hóa học của oxi: Oxi là phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.

- Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.

- Sù cÇn thiÕt cña oxi trong ®êi sèng.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng tiến hành thí nghiệm, kĩ năng quan sát hiện tượng từ đó rút ra được kết luận về tính chất của oxi.

- ViÕt đ­ược c¸c PTHH.

- TÝnh  đ­ược thÓ tÝch khÝ  (®ktc) hoặc khối lượng chất tham gia hay t¹o thµnh trong ph¶n øng.

3. Thái độ:

- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác. 

- Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường, lòng say mê khám phá khoa học. 

4. Năng lực cần hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ  hoá học, hợp tác nhóm.

Năng lực phân tích tổng hợp, và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

- Năng lực tính toán hoá học, vận dụng. 

- Năng lực thực hành, vận dụng, đề xuất kiến thức hoá học vào thực tiễn. 

doc 18 trang Khải Lâm 27/12/2023 2100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 37, 38: Chủ đề Tính chất của oxi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 8 - Tiết 37, 38: Chủ đề Tính chất của oxi

Giáo án Hóa học 8 - Tiết 37, 38: Chủ đề Tính chất của oxi
á học, vận dụng. 
- Năng lực thực hành, vận dụng, đề xuất kiến thức hoá học vào thực tiễn. 
II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
 - Phương pháp dạy học nhóm.
 - Phương pháp bàn tay nặn bột.
 - Phương pháp giải quyết vấn đề.
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp trò chơi.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật tia chớp.
- Kĩ thuật bản đồ tư duy.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật động não.
- Kĩ thuật thảo luận viết.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên: 
+ Máy chiếu, máy tính, phiếu học tập.
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, muôi sắt, lọ để chứa oxi, ống dẫn khí.
 	+ Hoá chất: KMnO4, S, P(đỏ), dây sắt nhỏ, que diêm, cát, bông, nước.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài học: xem trước bài oxi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức: 
Lớp dạy
Ngày dạy
Tiết
Thứ
Sĩ số
Ghi chú
8
8
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát một số hình ảnh sau và cho biết chúng liên quan đến chất nào?
 Bệnh nhân cấp cứu Thợ lặn phốt pho đỏ cháy
 Cầu bằng sắt bị rỉ Khí ga cháy 
Học sinh trả lời.
 GV dẫn dắt: Vậy để xem câu trả lời của các bạn có chính xác hay không, cô cùng các em đi nghiên cứu Chủ đề tính chất của oxi.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
- Yêu cầu 1 HS trả lời liên tiếp các câu hỏi sau về Oxi( dùng kĩ thuật tia chớp).
 + Kí hiệu hóa học? 
 + Công thức hóa học của đơn chất ( khí ) Oxi ?
+ Nguyên tử khối?
+ Phân tử khối?
N Nhôm 7,5%
Sắt 4,7 %
- Cho học sinh quan sát về sơ đồ tỉ lệ phần trăm về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất 
Các nguyên tố còn lại 12,6%
Oxi 49,4%
Silic 25,8%
? Nhận xét về phần trăm của oxi.
- GV giới thiệu: oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất.
- Theo em trong tự nhiên, oxi tồn tại dưới những dạng nào và nó có ở đâu?
- Cuối cùng... Giới thiệu oxi hóa lỏng ở -183oC
- Cho HS quan sát hình ảnh ống nghiệm chứa oxi lỏng: 
? Nhận xét về màu sắc của nó.
?Hãy nêu kết luận về tính chất vật lí của oxi.
GV: Chốt lại kiến thức
Hs thực hiện theo yêu cầu và trả lời:
Oxi là chất khí không màu, không mùi.
- Khí Oxi tan ít trong nước.
 Vậy oxi nặng hơn không khí.
- Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
HS rút ra kết luận về tính chất vật lí của Oxi
I. Tính chất vật lí
Kết luận:
- Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước.
- Oxi hóa lỏng ở
-1830C và có màu xanh nhạt.
Để biết oxi có những tính chất hóa học gì chúng ta lần lượt nghiên cứu một số thí nghiệm sau: 
GV: yêu cầu HS đọc thí nghiệm và quan sát hình 4.1 (SGK).
- Thí nghiệm này cần dụng cụ, hóa chất gì và cách THTN như thế nào?
GV giới thiệu lại các dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành.
- Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập.
 (Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột, phương pháp dạy học nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi và kĩ thuật động não, kĩ thuật thảo luận viết)
Tên TN
Cách tiến hành
Hiện tượng quan sát được
Phương trình hóa học
Tác dụng với lưu huỳnh
+ Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào bình chứa khí O2 
Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn.
Đưa bột lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí O2 .
 So sánh ngọn lửa khi cháy trong không khí và trong oxi.
Gọi các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
? Vì sao khi cháy trong oxi lại mãnh liệt hơn ngoài không khí.
GV: Giới thiệu chất khí thu được là lưu huỳnh đioxit SO2 (còn gọi là khí Sunfurơ) và rất ít lưu huỳnh trioxit (SO3)
? Hãy viết PTHH.	
? Rút ra kết luận về phản ứng giữa khí o xi với lưu huỳnh.
GV: Chốt lại kiến thức
GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và quan sát hình 4.2 (SGK).
- Thí nghiệm này cần dụng cụ, hóa chất gì và cách THTN như thế nào?
GV giới thiệu lại các dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành.
- Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm, ghi kết q...cụ, hóa chất và cách THTN.
GV giới thiệu lại các dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành
Lưu ý: Dưới đáy bình oxi để 1 ít cát hoặc lớp nước.
- GV biểu diễn thí nghiệm - Yêu cầu hS quan sát hiện tượng điền vào phiếu học tập của nhóm
Tên TN
Cách tiến hành
Hiện tượng quan sát được
PTHH
Tác dụng với Sắt
 Lấy một đoạn dây sắt nhỏ đưa vào lọ chứa khí oxi. Quan sát.
Quấn thêm vào đầu dây sắt một mẩu than gỗ, đốt cho sắt và than nóng đỏ rồi đưa vào bình chứa khí oxi. Quan sát.
- GV: Các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu đó chính là oxit sắt từ có CTHH là Fe3O4 hay sắt (II, III)
 oxít.
-Viết phương trình hóa học của phản ứng trên?
GV chốt lại
Ngoài ra 1 số kim loại khác cũng tác dụng với Oxi ở nhiệt độ cao như Zn, Al,Cu...
? Hãy viết PTHH xảy ra giữa khí
oxi với các kim loại sau: Cu, Al
- GV : Giới thiệu ngoài tác dụng với đơn chất oxi còn tác dụng được với hợp chất như Mêtan
GV: Chiếu lên màn hình các nơi chứa khí mê tan( đáy bùn ao, khí trong mỏ khí, trong mỏ than, trong bioga)
- Cho HS quan sát thí nghiệm trên màn chiếu, diễn biến của phản ứng giữa mê tan và khí oxi
? Nêu hiện tượng và giải thích.
? Viết PTHH xảy ra
GV chốt lại kiến thức của tính chất này.
Liên hệ thực tế: Khí gây nổ ở các mỏ than.
- Từ những tính chất HH của khí oxi hãy rút ra kết luận về đơn chất oxi? 
GV chốt lại kiến thức
GV cho HS trả lời câu hỏi phần khởi động:
HS trả lời
Các nhóm THTN và ghi kết quả thu được vào phiếu học tập. 
Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung cho nhau.
+ Ở điều kiện thường S không tác dụng được với khí O2.
+ S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt.
+ S cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra khí không màu.
+Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong không khí
- Vì: Khi cháy trong 
Oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy lưu huỳnh với oxi lớn hơn nhiều lần so với ngoài không khí.
( trong không khí o xi chiếm 1/5 thể tích)
Phương trình hóa học:
 S+O2 SO2 
Các nhóm THTN và ghi kết quả thu được vào phiếu học tập.
 Đại

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_8_tiet_37_38_chu_de_tinh_chat_cua_oxi.doc