Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 1 đến Bài 6 - Năm học 2019- 2020

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- Nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu.

- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.

- Biết nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế thành thị.

2.Thái độ:

- Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

3.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng so sánh lịch sử.

-Biết xác định các quốc gia phong kiến châu trên bản đồ.

 

4. Định hướng phát triển năng lực

          - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 

          - Năng lực chuyên biệt

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

II. Phương pháp dạy học

- Phương pháp vấn đáp 

- Phương pháp thuyết trình 

- Phương pháp trực quan, nhóm

III. Phương tiện:

 - Bản đồ TG 

 - Lược đồ châu Âu thời phong kiến

IV. Chuẩn bị        

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word 

- Một số tư liệu có liên quan.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

 

IV. Tiến trình dạy - học:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới

3.1. Hoạt động khởi động

          - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó là chế độ phong kiến được hình thành ở châu Âu, thành thị trung đại xuất hiện. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. 

- Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn.

- Thời gian: 3 phút.

         - GV giới thiệu bài mới:  Khi đế quốc Ro-ma suy yếu các dân tộc phía bắc ngày càng lớn mạnh trong đó người Giéc-man đã đánh xuống và làm chủ hình thành nên các vương quốc và sau này là Anh, Pháp... Họ thiết lập chế độ phong kiến và khi sản xuất phát triển ở đây hình thành nên các thành thị trung đại.

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Hoạt động 1

1. Sự hình thành chế độ phong kiến ở châu Âu 

- Mục tiêu: Nắm được hoàn cảnh hình thành chế độ phong kiến ở châu Âu. 

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích.

- Phương tiện: lược đồ châu Âu thời phong kiến.

 - Thời gian:  15 phút

doc 36 trang Khải Lâm 26/12/2023 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 1 đến Bài 6 - Năm học 2019- 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 1 đến Bài 6 - Năm học 2019- 2020

Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 1 đến Bài 6 - Năm học 2019- 2020
pháp thuyết trình 
- Phương pháp trực quan, nhóm
III. Phương tiện:
 - Bản đồ TG 
 - Lược đồ châu Âu thời phong kiến
IV. Chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word 
- Một số tư liệu có liên quan.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
IV. Tiến trình dạy - học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
 - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó là chế độ phong kiến được hình thành ở châu Âu, thành thị trung đại xuất hiện. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. 
- Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 3 phút.
 - GV giới thiệu bài mới: Khi đế quốc Ro-ma suy yếu các dân tộc phía bắc ngày càng lớn mạnh trong đó người Giéc-man đã đánh xuống và làm chủ hình thành nên các vương quốc và sau này là Anh, Pháp... Họ thiết lập chế độ phong kiến và khi sản xuất phát triển ở đây hình thành nên các thành thị trung đại.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1
1. Sự hình thành chế độ phong kiến ở châu Âu 
- Mục tiêu: Nắm được hoàn cảnh hình thành chế độ phong kiến ở châu Âu. 
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích.
- Phương tiện: lược đồ châu Âu thời phong kiến.
 - Thời gian: 15 phút
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS ñoïc phaàn 1 và trả lời các câu hỏi sau: 
? Sau đó người Giéc-man đã làm gì?
? Những việc làm ấy làm cho xã hội phương Tây biến đổi như thế nào? 
? Lãnh chúa là những người như thế nào?
? Nông nô do những tầng lớp nào hình thành?
? Quan hệ giữa lãnh chúa với nông nô như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bướ... kiến thức
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
? Em hiểu như thế nào là “lãnh địa” phong kiến? 
 ? Hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến qua H1?
?Trình bày đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa?
? Nền kinh tế lãnh địa có đặc điểm gì?
? Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại với xã hội phong kiến?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- Các nhóm trình bày kết quả
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2/ Lãnh địa phong kiến.
- Lãnh địa là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài và thành quách.
- Đời sống trong lãnh địa: lãnh chúa xa hoa, đầy đủ, nông nô nghèo khổ.
- Đặc điểm kinh tế: Tự cung, tự cấp không trao đổi với bên ngoài.
3. Hoạt động 3 
3/ Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
- Mục tiêu: Biết được hoàn cảnh xuất hiện thành thị trung đại và các giai tầng trong thành thị.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích
- Phương tiện: tranh ảnh về thành thị trung đại.
 - Thời gian: 10 phút
 - Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
? Nguyên nhân xuất hiện thành thi?
? Đặc điểm của thành thị là gì? 
? Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?
? Cư dân thành thị gồm những ai? Họ làm những nghề gì?
? Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. 
GV bổ s...luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng (trắc nghiệm).
	+ Phần trắc nghiệm khách quan 
Câu 1. Lãnh địa phong kiến là
A. vùng đất rộng lớn của các quý tộc chiếm đoạt được. 
B. vùng đất do các chủ nô cai quản.
C. vùng đất do các thương nhân và thợ thủ công xây dựng nên.
D. vùng đất đã bị bỏ hoang nay được khai phá.
Câu 2. Cuối thế Kỹ V các bộ tộc nào đã đánh chiếm đế quốc Rô-ma?
A.Các bộ tộc từ vường quốc Tây Gốt.
B. Các bộ tộc từ vương quốc Đông Gốt.
C. Các bộ tộc người Giéc-man.
D. Các bộ tộc từ vương quốc Phơ-răng.
Câu 3. Giai cấp chủ yếu sống trong thành thị trung đại là
A.lãnh chúa phong kiến
B. nông nô.
C. thợ thủ công và lãnh chúa.
D. thợ thủ công và thương nhân.
Câu 4. Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?
A. Vì hàng thủ công sản xuất ngày càng nhiều.
B. Vì nông dân bỏ làng đi kiếm sống.
C. Vì quý tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn.
D. vì số lượng lãnh chúa ngày càng tang.
  3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
	- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
 ? Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa.
 - Thời gian: 2 phút.
- GV giao nhiệm vụ cho HS
 Chuẩn bị bài 2, tiết 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến.
Tuần 1	
Ngày soạn:	4 – 9 – 2019 	 
Ngày dạy: 7 – 9 – 2019 
Tiết 2 BÀI 2 
 Sự suy vong của chế độ phong kiến & sự hình thành CNTB ở Châu Âu
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Giúp hs hiểu rõ nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí một trong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho việc hình thành quan hệ sản xuất TBCN
2. Kỹ năng:
- Biết xác định đường đi của 3 nhà phát kiến địa lý trên bản đồ biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử
 3. Tư tưởng:
- H/s thấy được tính quy luật quá trình phát triển từ XHPK lên TBCN
4. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
 - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lị

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_9_bai_1_den_bai_6_nam_hoc_2019_2020.doc