Giáo án môn Địa lý Lớp 7 - Tuần 22, Tiết 43, Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Phần II: NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

 

1. Khái quát tự nhiên.

 - Diện tích: 20,5 triệu km2

 - Gồm: Eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê (quần đảo Ăngti) và lục địa Nam Mĩ.

a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

* Eo đất Trung Mĩ

 - Các dãy núi chạy dọc eo đất.

  - Có nhiều núi lửa hoạt động.

* Quần đảo Ăng - ti: Là 1 vòng cung gồm vô số đảo lớn nhỏ.

b. Khu vực Nam Mĩ: Gồm 3 khu vực địa hình

 - Phía tây là miền núi trẻ An - đét cao và đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình 3000m – 5000m.

 - Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn: A – ma – dôn, Ô – ri – nô – cô, …

 - Phía đông là cao nguyên.

 

docx 2 trang letan 14/04/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Địa lý Lớp 7 - Tuần 22, Tiết 43, Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lý Lớp 7 - Tuần 22, Tiết 43, Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Giáo án môn Địa lý Lớp 7 - Tuần 22, Tiết 43, Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
A-ma-dôn?
   A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.
   B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.
   C. Đất đai rộng và bằng phẳng.
   D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.
Câu 3: Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực:
   	A. quần đảo Ảng-ti.
B. vùng núi An-đét.
C. eo đất Trung Mĩ.
D. sơn nguyên Bra-xin.
Câu 4: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:
   A. Tính chất trẻ của núi.
   B. Thứ tự sắp xếp địa hình.
   C. Chiều rộng và độ cao của núi.
   D. Hướng phân bố núi.
Câu 5: Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió thổi thường xuyên là:
   A. Gió tín phong đông bắc.
   B. Gió tín phong Tây bắc.
   C. Gió tín phong đông Nam.
   D. Gió tín phong Tây Nam.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_dia_ly_lop_7_tuan_22_tiet_43_bai_41_thien_nhien.docx