Giáo án môn GDCD 9 - Tiết 20, 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức:
- HS hiểu được hôn nhân là gì. Các biểu hiện đúng đắn và lệch lạc trong tình yêu và hôn nhân.
- Nắm được một số qui định của pháp luật về nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân, nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, trách nhiệm của vợ và chồng trong gia đình.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được hôn nhân hợp pháp và hôn nhân không hợp pháp.
- Biết ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ hôn nhân của bản thân.
3. Thái độ:
- Tôn trọng qui định của pháp luật về hôn nhân.
- Ủng hộ những việc làm đúng, phản đối những việc làn trái pháp luật về hôn nhân.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hành xử lí các tình huống trường gặp trong thực tể cuộc sống. Năng lực xác định và giải quyết vấn đề.
- Năng lực nhận xét, đánh giá, rút ra bài học.
- Năng lực hợp tác nhóm, cặp đôi trong việc giải quyết các nội dung học tập.
- Năng lực giao tiếp khi trình bày nội dung bài học.
II. HÌNH THÀNH PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Tổ chức: Tổ chức các hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, phân tích, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
3. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não; Kĩ thuật các mảnh ghép; Kĩ thuật khăn phủ bàn; Thảo luận nhóm
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Luật hôn nhân và gia đình; Hiến pháp năm 2013
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan ...
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan ...
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn GDCD 9 - Tiết 20, 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
c tình huống trường gặp trong thực tể cuộc sống. Năng lực xác định và giải quyết vấn đề. - Năng lực nhận xét, đánh giá, rút ra bài học. - Năng lực hợp tác nhóm, cặp đôi trong việc giải quyết các nội dung học tập. - Năng lực giao tiếp khi trình bày nội dung bài học. II. HÌNH THÀNH PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Tổ chức: Tổ chức các hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, phân tích, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 3. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não; Kĩ thuật các mảnh ghép; Kĩ thuật khăn phủ bàn; Thảo luận nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Luật hôn nhân và gia đình; Hiến pháp năm 2013 - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan ... 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan ... IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. æn định tổ chức: Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 9A 9B 9A 9B 2. Kiểm tra bµi cò: Chúng ta cần làm gì để gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc nói chung và ở Phú Thọ nói riêng? 3. Bài mới: A. Hoạt động khởi động: - GV nêu vấn đề yêu cầu cả lớp thảo luận và trình bày: Trong dịp dự đám cưới của bạn, Thủy tình cờ gặp và làm quen với một thanh niên tên Bình, Việt kiều ở Mỹ về. Ngay từ phút đầu, Thủy đã bị choáng ngợp bởi vẻ sang trọng và hào hoa của Bình. Bởi vậy, chỉ sau vài lần gặp gỡ, trò chuyện, Thủy đã nhận lời yêu Bình. Đám cưới của hai người được tổ chức nhanh chóng và linh đình. Thủy rất tự hào với bè bạn và mọi người. Hai người sống hạnh phúc như vậy được một tháng thì Bình nói đã đến lúc trở lại Mỹ và hứa sau khi thu xếp xong mọi việc sẽ đón Thủy sang để chung sống. Nhưng đã nhiều tháng trôi qua, không có tin tức gì của Bình. Thủy vô cùng lo lắng và tuyệt vọng Hỏi: Em có suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân của Thủy và Bình? - GV chôt ý và dẫn dắt và bài. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ...Tình yêu chân chính có ý nghĩa như thế nào ? Tại sao nói tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân và gia đình hạnh phúc ? ? Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay là gì? ? Để được kết hôn cần có những điều kiện gì ? ? Pháp luật cấm kết hôn trong những điều kiện nào ? ? Pháp luật có những qui định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng trong gia đình ? B2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập: (Hình thức cặp đôi) B3: HS báo cáo kết quả. B4: GV nhận xét, kết luận rút ra nội dung bài học Hoạt động 4: Trao đổi về những vấn đề trong thực tế - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ (Kĩ thuật khăn phủ bàn): GV tổ chức cho HS trao đổi về tình hình kết hôn đúng pháp luật và không đúng pháp luật ở địa phương cũng như trong cả nước. Cần làm gì để khắc phục tình trạng kết hôn không đúng pháp luật ? ? Công dân - Học sinh phải có trách nhiệm như thế nào trong vấn đề tình yêu và hôn nhân ? B2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập: (Hình thức nhóm) B3: HS báo cáo kết quả. B4: GV nhận xét, kết luận I. Đặt vấn đề: 1. Nhận xét: Nhóm 1: Trường hợp của T và K: Hôn nhân không có tình yêu. Bố mẹ T tham giàu đã ép gã con gái cho K (là một thanh niên lười biếng, ham chơi, rượu chè sống thiếu trách nhiệm) -> Cuộc sống của T không hạnh phúc Nhóm 2: M và H là tình yêu bồng bột, nông cạn, H không có trách nhiệm đối với những việc mình làm -> M phải sống một cuộc sống vất vả, bất hạnh. Nhóm 3 và 4: Em cần rút ra bài học: - Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là học sinh THCS - Không yêu sớm và kÕt h«n sớm - Phải có sự tỉnh táo, sáng suốt trong tình yêu và hôn nhân đúng pháp luật. 2. T×nh yªu lµ g× ? - T×nh yªu là tình cảm quyến luyến giữa hai người khác giới, biết quan tâm, chia sẽ, tin cậy lẫn nhau, vị tha, chung thủy. - Tuổi kết hôn : Nam 20, Nữ 18 tuổi - Vợ chồng bình đẳng và đều phải có trách nhiệm như nhau với gia đình. 3. T×nh yªu chân chính là g× ? - Là tình cảm quyến luyếngiữa hai người thấy sống không thể thiếu nhau h... cùng họ trong phạm vi ba đời, những người cùng giới tính - Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, phải tôn trong danh dự nhân phẩm, nghề nghiệp của nhau 3. Trách nhiệm của công dân: - Tình hình kết hôn đúng pháp luật. - Tình hình kết hôn không đúng pháp luật ( không đăng kí kết hôn, tảo hôn, ép hôn) - Các biện pháp khắc phục: Tuyên truyền pháp luật về hôn nhân cho mọi người hiểu, xử lí nghiêm những trường hợp vi pham pháp luật về hôn nhân - Học sinh phải có thái độ nghiêm túc trong tình yêu và hôn hân, không yêu sớm để ra sức học tập, không vi phạm những qui định của pháp luật về hôn nhân. C. Hoạt động luyện tập: * HS hoạt động nhóm: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Yêu cầu HS đọc và giải các bài tập 1, 4, 5, 6, 7 (SGK) Bài 1: Đáp án đúng : d, đ, g, h, i, k . Bài 4: Ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là đúng vì cả hai cần phải có việc làm ổn định rồi mới kết hôn. Bài 5 : Anh Đức và chị Hoa muốn kết hôn là không được vì hai người này là anh em cùng họ trong phạm vi ba đời Bài 6 : Việc làm của gia đình Bình là sai vì ép con kết hôn khi con chưa đủ tuổi. Bình có thể nhờ pháp luật can thiệp. Bài 7 : Việc làm của anh Phú là sai vì anh Phú không tôn trọng nghề nghiệp của vợ. D. Hoạt động vận dụng : Hoạt động chung cả lớp: Yêu cầu HS làm bài tập 8( 44) E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Liên hệ tại gia đình và địa phương em về vấn đề hôn nhân và gia đình. - Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao về tình cảm gia đình. 4. Cñng cè bµi häc: - Hôn nhân là gì ? Tình yêu chân chính lµ g× ? - Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay là gì? - GV kết luận toàn bài 5. Híng dÉn vÒ nhµ: - Học bài, làm bài tập 2, 3 (43) Đọc trước bài: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. V. Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ..................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_mon_gdcd_9_tiet_20_21_quyen_va_nghia_vu_cua_cong_dan.doc