Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 6, 7, 8, 9 - Tuần 22

I. NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Quan sát nhận xét vật mẫu:

* Giáo viên hướng dẫn HS quan sát nhận xét vật mẫu về:

- Đặc điểm cấu tạo, hình dáng của cái bình và khối hình hộp.

      - Vị trí của cái bình và khối hình hộp.

- Tỉ lệ của cái bình và khối hình hộp và tỷ lệ giữa các bộ phận với nhau.

  2. Cách vẽ hình:

       - Vẽ phác khung hình chung của 2 vật mẫu.

      - Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu.

       - Vẽ phác hình 2 vật mẫu bằng nét chính.

       - Vẽ chi tiết và hoàn thiện phần vẽ hình.

  3. Hướng dẫn học sinh thực hành:

       - Giáo viên giao nhiệm vụ: Em hãy vẽ theo mẫu: Cái bình đựng nước và cái hộp (Vẽ hình) trên giấy A4.

     - Yêu cầu học sinh vẽ bài theo tuần tự từng bước cách vẽ hình.

II. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

doc 16 trang letan 14/04/2023 1560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 6, 7, 8, 9 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 6, 7, 8, 9 - Tuần 22

Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 6, 7, 8, 9 - Tuần 22
 đặc điểm hình dáng của cái bình và cái hộp?
Nêu tỉ lệ của các bộ phận?
Nêu đặc điểm, vị trí và tỉ lệ của cái bình và cái hộp?
II. Cách vẽ
Em hãy nêu các bước vẽ hình của một bài vẽ theo mẫu?
Em hiểu các các bước vẽ hình của một bài vẽ theo mẫu như thế nào?
Em hãy vẽ theo mẫu cái bình và cái hộp?
Hãy vẽ cái bình và cái hộp có bố cục, hình dáng, tỷ lệ, giống mẫu?
III. Thực hành
Em hãy vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu ?
Em hãy vẽ hình bằng những nét thẳng?
 Em hãy vẽ hình gần giống mẫu?
Em hãy vẽ hình giống mẫu?
NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI BÀI TẬP TIẾT 23 – MÔN MỸ THUẬT 6
Tên bài học: MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT ( CÁI BÌNH VÀ KHỐI HÌNH HỘP)
( Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt)
I. NỘI DUNG BÀI HỌC
Quan sát nhận xét vật mẫu:
 - Hướng ánh sáng: Phía bên trái chiếu vào vật mẫu
 - Độ đậm nhạt: Sáng nhất, trung gian đậm và đậm nhất trên cái bình đựng nước và cái hộp.
 2. Cách vẽ đậm nhạt bằng bút chì:
 - Bước 1: quan sát, phân mảng đậm nhạt (Nhạt, mờ)
 - Bước 2: Vẽ đậm nhạt (Vẽ mảng đậm trước, sau đó so sánh vẽ các mảng còn lại.
 - Bước 3: Vẽ đậm nhạt cho nền (Không gian)
Hướng dẫn học sinh thực hành: 
 - Giáo viên giao nhiệm vụ: Em hãy vẽ đậm nhạt: Cái bình đựng nước và cái hộp trên giấy A4.
 - Yêu cầu học sinh vẽ bài theo tuần tự từng bước cách vẽ đậm nhạt.
II. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
I. Quan sát nhận xét
Em hãy cho biết hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu?
Em hãy cho biết đâu là ánh sáng chính, đâu là ánh sáng phụ?
Em hãy xác định các độ đậm nhạt chính trên vật mẫu?
Em hãy xác định các độ đậm nhạt còn lại trên vật mẫu?
II. Cách vẽ đậm nhạt
Em hãy cho biết cách vẽ đậm nhạt của một bài vẽ theo mẫu gồm mấy bước?
Em hãy nêu các bước tiến hành vẽ đậm nhạt của một bài vẽ theo mẫu?
Em hãy vẽ đậm nhạt cho bài vẽ của mình?
Hãy vẽ một bài vẽ theo mẫu có độ đậm nhạt giống mẫu?
III. Thực hành
Em hãy xác định hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu?
Em hãy vẽ phác các mảng đậm...à em bé, Nghỉ chân bên đồi, con trâu-quả thực.
- Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
3. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung(1912-1977)
- Quê quán: làng Xuân Tảo-Từ Liêm-Hà Nội.
- Tốt nhiệp trường CĐMTĐD, tham gia kháng chiến và mở lớp đào tạo các họa 
sĩ vùng trung bộ để phục vụ kháng chiến.
+ Hòa bình ông vừa sáng tác vừa dồn sức và trí tuệ xây dựng viện bảo tang 
MTVN và viện nghiên cứu MT và ông làm viện trưởng đầu tiên của 2 viện này.
- Tác phẩm: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội.
- Được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
4. Hoạ sĩ Diệp Minh Châu(1919-2002)
- Quê quán: Nhơn Thạch- Bến Tre.
- Tốt nhiệp trường CĐMTĐD- 1945.
- Chủ đề trong tranh: ông dành tình cảm vẽ nhiều về HCM.
- Ông dạy tại CĐMTVN (ĐHMTHN) và sáng tác.
- Tác phẩm: Thiếu nhi 3 miền Trung–Nam–Bắc (1947), Võ Thị Sáu, Hương Sen..
- Được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
II: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
1. Tác phẩm: Chơi ô ăn quan- tranh lụa-1931- Hoạ sĩNguyễn Phan Chánh
- Nội dung: trẻ em TCMT8 đang chơi trò chơi dân gian.(4 bé gái trong trang phục truyền thống đang chơi..)
- Bố cục: chặt chẽ.(Bố cục chặt chẽ kết hợp với độ đậm nhạt vừa phải tạo sự hấp dẫn..)
- Màu sắc: gam màu nâu hồng(Gam màu nâu hồng nhưng do cách chuyển màu theo nhiều cung bậc nê màu sắc trong tranh không đơn điệu, tẻ nhạt..)
- Kết hợp kĩ thuật Châu Âu và bút pháp màu sắc, bố cục Phương Đông..(Dựa vào kĩ thuật dựng hình Châu Âu nhưng giữ được hòa sắc, bố cục bút pháp trang trí Phương Đông truyền thống và biểu hiện rất rõ phong cách Việt Nam.)
2. Tác phẩm: Nghỉ chân bên đồi- Sơn mài - Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Nội dung: phút nghỉ ngơi thư thái trên đường đi chiến dịch.(Cảnh bên sườn đồi vùng trung du phía Bắc.)
- Hình ảnh: anh vệ quốc đoàn, bác nông đân, cô gái Thái.. (Tuy chỉ có 3 nhân vật nhưng đã miêu tả được không khí kháng chiến với đầy đủ thành phần.)
- Cách diễn tả khỏ...- Ý nghĩa: tượng trưng cho tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Em hãy kể tên và tóm tắt tiểu sử của một số họa sĩ tiêu biểu từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
 Ngoài các tác giả, tác phẩm đã học trong bài này, em còn biết tác giả, tác phẩm nào khác?
Tiết 23 - Bài 22
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN
KIẾN THỨC
Hiểu được trang trí đĩa tròn cơ bản và ứng dụng là như thế nào.
Cơ bản
Ứng dụng
Bố cục
Theo nguyên tắc:đối xứng,xen kẽ,lặp lại.
Tự do, phá thế, không theo nguyên tắc nào.
Họa tiết
Theo nguyên tắc nhất định.
Tự do, hình vẽ tùy thích.
Màu sắc
Hài hòa sáng tối rõ ràng làm họa tiết chính nổi bật.
Tùy theo sở thích của người vẽ.
II:CÁCH VẼ TRANG TRÍ :
Bước 1: Vẽ phác khung hình định trang trí, kẻ trục đối xứng.
Bước 2: Phác mảng họa tiết, vẽ phác nét đơn giản họa tiết
Bước 3: Vẽ chi tiết. 
Bước 4: Vẽ màu.
III:THỰC HÀNH
VTT: Vẽ trang trí: trang trí 1 đĩa tròn cơ bản hoặc ứng dụng (đường kính 16cm - họa tiết và màu sắc tự chọn)
NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI BÀI TẬP TIẾT 22 – MÔN MỸ THUẬT 8
Tên bài học: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ THỨ XX
I. NỘI DUNG BÀI HỌC
 1.Vài nét về bối cảnh xã hội:
 Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có các sự kiện: Công xã Pari (1871), chiến tranh thế giới lần I (1914 – 1918), Cách mạng tháng Mười Nga (1917)- Những sự kiện này đã làm thay đổi tình hình xã hội châu Âu và thế giới à sự thay đổi về MT
 2. Sơ lược về một số trường phái Mỹ thuật:
Trường phái hội hoạ Ấn Tượng:
 Ấn tượng mặt trời mọc của Mô- nê
 - Năm 1874 tại Pari có một triển lãm tranh của một số họa sĩ trẻ với lối thể hiện mới.
 - Ấn tượng được lấy ra từ bức tranh cùng tên của Mônê trường phái này do Mônê, Đờga, Pixarô lập ra.
 - Không vẽ theo lối kinh điển “ khuôn vàng thước ngọc” của thế hệ trước mà đưa cảnh vật và thiên nhiên thật vào tranh vẽ của mình, chú trọng nhiều đến màu sắc và ánh sáng.
 - Tác phẩm tiêu biểu: Hai cô gái trên bờ biển của họa sĩ Gô – ganh, Ấn tượng mặt trời mọc của họa sĩ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_mi_thuat_lop_6_7_8_9_tuan_22.doc