Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 7 - Chủ đề: Họa tiết trang trí - Trường THCS Trần Phú

A. Nội dung:  
1. Mô tả chủ đề:  
Tiết 1: Tạo họa tiết trang trí  
Tiết 2: Tạo dáng và trang trí lọ hoa, đĩa tròn 
Tiết 3: Trưng bày và đánh giá sản phẩm,ôn tập kiểm tra đánh giá năng lực. 
2. Mạch kiến thức:  
Tiết 1: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét họa tiết trang trí, tìm hiểu sự phong phú của họa tiết, cách 
tạo họa tiết 
          Hoạt động 2: Luyện tập 
Tiết 2: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thức tạo dáng và trang trí lọ hoa, đĩa tròn 
          Hoạt động 2: Luyện tập. 
Tiết 3: Trưng bày và đánh giá sản phẩm,ôn tập kiểm tra đánh giá năng lực. 
B. Mục tiêu:  
1. Kiến thức:  Tìm được hình ảnh (hoa, lá , động vật...) để sáng tạo họa tiết trang trí. 
2. Kĩ năng: Tạo được họa tiết, hình dáng một số đồ vật thông dụng(lọ hoa, khay, đĩa, hộp...)và sử 
dụng họa tiết trang trí làm đẹp sản phẩm. 
3. Thái độ: Cảm thụ được vẻ đẹp của họa tiết, vào các đồ vật được trang trí. Chủ động , linh hoạt 
trong vận dụng họa tiết. 
4. Định hướng hình thành năng lực:  
- Năng lực chung: năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, 
- Năng lực chuyên biệt: quan sát, khám phá,cảm thụ thẩm mĩ, thực hành sáng tạo, đánh giá và tự 
đánh giá. 
III. Chuẩn bị  
1. Giáo viên:  
- Họa tiết trang trí dân tộc. 
- Một số mẫu hoa lá có thực có thể sử dụng tạo họa tiết. 
- Một số đồ vật có sử dụng họa tiết trang trí,  
- Slide bài vẽ liên quan đến chủ đề của học sinh. 
- Hình minh họa các bước tiến hành. 
- SGK.
pdf 8 trang letan 13/04/2023 5320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 7 - Chủ đề: Họa tiết trang trí - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 7 - Chủ đề: Họa tiết trang trí - Trường THCS Trần Phú

Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 7 - Chủ đề: Họa tiết trang trí - Trường THCS Trần Phú
trong vận dụng họa tiết. 
4. Định hướng hình thành năng lực: 
- Năng lực chung: năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, 
- Năng lực chuyên biệt: quan sát, khám phá,cảm thụ thẩm mĩ, thực hành sáng tạo, đánh giá và tự 
đánh giá. 
III. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: 
- Họa tiết trang trí dân tộc. 
- Một số mẫu hoa lá có thực có thể sử dụng tạo họa tiết. 
- Một số đồ vật có sử dụng họa tiết trang trí, 
- Slide bài vẽ liên quan đến chủ đề của học sinh. 
- Hình minh họa các bước tiến hành. 
- SGK. 
2. Học sinh: 
- Cùng GV chuẩn bị các tranh ảnh, sưu tầm một số họa tiết và sản phẩm có trang trí họa tiết 
- Hoa lá thực theo ý thích. 
- SGK 
- Thước, giấy , chì, tẩy, màu vẽ... 
3. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng phát triển năng lực HS: 
2 
NỘI 
DUNG 
Câu 
hỏi/bài tập 
đánh giá 
kỹ năng 
Nhận biết 
Thông 
hiểu 
Vận dụng 
thấp 
Vận dung 
cao 
Năng lực hình 
thành 
1. Tạo họa 
tiết trang 
trí 
 Hs chọn 
một họa 
tiết bất kì. 
Học sinh 
có sự cân 
nhắc khi 
lựa chọn 
họa tiết 
trang trí. 
Chọn họa 
tiết phù 
hợp với các 
đồ vật cần 
trang trí để. 
Chọn họa 
tiết đẹp, 
sáng tạo 
phù hợp 
với từng 
đồ vật 
trang trí. 
-NL quan sát 
-NL Khám phá 
-NL sáng tạo 
- NL giải quyết 
vấn đề. 
-NL cảm thụ 
thẩm mỹ 
Câu hỏi/bài tập đánh giá 
kỹ năng 
Hãy tìm 
một họa 
tiết thực 
hiện bài 
thực hành. 
Hãy lựa 
chọn một 
họa tiết 
theo ý thích 
để trang trí 
cho đồ vật. 
Hãy chọn 
họa tiết có 
đường nét 
phù hợp 
với đồ vật 
và thực 
hiện trang 
trí 
Hãy phối 
hợp các 
họa tiết để 
thực hiện 
bài thực 
hành. 
2. Ứng 
dụng họa 
tiết vào 
trang trí lọ 
hoa 
Sắp xếp 
họa tiết 
trang trí 
vào bố cục 
đơn giản 
Họa tiết thể 
hiện cân 
đối hài hòa 
Họa tiết thể 
hiện tính 
đặc trưng 
của sự vật 
Sử dụng 
họa tiết 
linh hoạt, 
sinh động 
sáng tạo 
-NL quan sát 
-NL đánh giá, tự 
đánh giá 
-NL biểu đạt 
-NL thực hành, 
sáng tạo 
-NL cảm thụ 
thẩm mĩ 
-NL tư ... vật 
3. Hãy vẽ một bài trang trí đúng, đẹp, phù hợp với đồ vật 
MỨC ĐỘ 4 VẬN DỤNG CAO 
1. Hãy phối hợp các họa tiết để thực hiện bài thực hành 
2. Từng cá nhân cần thể hiện sự sáng tạo riêng đối với từng loại đồ vật 
3. Áp dụng vào thực tiễn cuộc sống có ảnh hưởng đến mọi người xung quanh 
4. Sắp xếp, phối hợp họa tiết vào đồ vật, đẹp, tạo sự hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh 
III. Tổ chức các hoạt động: 
Tiết 1: Bài 3: TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:HS hiểu thế nào là họa tiết trang trí,biết cách tạo họa tiết đơn giản 
2. Kĩ năng:Tạo được họa tiết và áp dụng làm các bài tập trang trí 
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của họa tiết trang trí. 
4. Nội dung trọng tâm của bài: Tạo họa tiết trang trí 
5. Năng lực cần đạt: 
- Năng lực chung: năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác 
- Năng lực chuyên biệt: quan sát, khám phá,cảm thụ thẩm mĩ, thực hành sáng tạo, đánh giá và tự 
đánh giá. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
1. Giáo viên: 
- Một số họa tiết trang trí: hoa lá, chim, thú, mây , sóng nước... 
- Hình minh họa các bước đơn giản và cách điệu họa tiết (slide) 
- Một số bài vẽ của HS(slide) 
2. Học sinh: 
- Giấy vẽ A4, Bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III. Tiến trình dạy và học 
* Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 
* Kiểm tra bài cũ: không. 
* Bài mới: 
A. KHỞI ĐỘNG 
1.Mục tiêu: Giới thiệu bài 
4 
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: vấn đáp, gợi mở, đặt câu hỏi chơi trò chơi. 
3. Hình thức tổ chức: cả lớp 
4. Phương tiện: máy chiếu 
5. Sản phẩm: HS hứng thú vào trò chơi ôn lại kiến thức cũ. 
6.Năng lực hình thành:quan sát, khám phá, giải quyết vấn đề 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
GV yêu cầu HS thực hiện trò chơi “Ô chữ” 
Có 7 câu hỏi tương ứng với 7 hàng ngang và 1 hàng dọc. 
Luật chơi: trả lời câu hỏi hàng ngang và tìm ra nội dung ô chữ hàng 
dọc. 
Câu hỏi hàng dọc: Đây là nội dung chủ đạo của trang trí? Đáp án: 
Họa tiết 
Câu hỏi hàng ngang: 
1. Tên gọi khác của chùa Một Cột – Đáp án: Diên Hựu...hần I. Quan sát nhận xét: 
GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu thông tin mục I sgk /84 và 
quan sát slide 5: chiếu trên màn hình sau đó thảo luận nhóm 
để trả lời câu hỏi : 
+ Nêu các họa tiết trong các bài vẽ trên? 
+ Họa tiết trang trí thường là những hình gì? 
+ Các họa tiết được vẽ như thế nào? 
+ Dùng để trang trí hình gì? 
- Nhận xét và nêu ý kiến cá 
nhân trong nhóm. Sau đó 
đại diện nhóm trình bày kết 
quả thảo luận 
5 
GV nhận xét và bổ sung: Như vậy hoạ tiết trang trí rất phong 
phú và đa dạng . Nó bắt nguồn từ cuộc sống, thiên nhiên. Vậy 
ta cần chọn lọc và tạo thành hoạ tiết trang trí đẹp phù hợp với 
yêu cầu nội dung cần trình bày. 
Gv chiếu slide 6 và giới thiệu: Trên các công trình kiến trúc 
có rất nhiều họa tiết được tạo bởi đôi bàn tay khéo léo của các 
nghệ nhân xưa (chim, hươu, các chiến binh trên thuyền, lễ hội 
của các cư dân...trang trí trên mặt trống đồng hay những họa 
tiết hoa sen, hoa cúc ở trên gốm ). 
Gv cho HS quan sát slide 9 hình ảnh về hai chiếc lá và nêu 
cảm nhận. 
- Lắng nghe 
- Quan sát 
- Quan sát và nêu cảm nhận 
cá nhân 
6 
Gv: Hình ảnh hai chiếc lá được trang trí rất đẹp, nhìn vào ta 
thấy được từ chiếc lá có thể tạo hình con vật làm cho chiếc lá 
thêm phần sinh động hơn. Qua đó ta thấy được mọi vật nếu 
được trang trí sẽ đẹp hơn. 
Kết luận: Họa tiết trang trí thường được lấy từ hình mẫu thật 
ngoài thiên nhiên, được đơn giản và cách điệu nhưng vẫn giữ 
được đặc điểm của mẫu. 
- Lắng nghe 
Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ 
1. Mục tiêu: HDHS cách tạo họa tiết trang trí 
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: trực quan, vấn đáp, thuyết trình 
3. Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm 
4. Phương tiện: máy chiếu 
5. Sản phẩm: HS biết cách tạo họa tiết trang trí 
6. Năng lực hình thành:Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, quan sát 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
Để có thể hiểu rõ hơn về cách tạo họa tiết chúng ta cùng nhau 
xem một số hình ảnh biến hóa hình dáng cơ bản từ hoa, lá 
trên slide 10 để tìm hiểu mục 2 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mon_mi_thuat_lop_7_chu_de_hoa_tiet_trang_tri_truong.pdf