Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Văn bản: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)

  PHẦN II. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

Các em chú ý bài học và ghi vào vở học trên lớp theo hướng dẫn này nhé. 

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: ( tự tìm hiểu nghiêu cứu ) 

2. Tác phẩm:

- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt.

- Hoàn ảnh ra đời:

 ( chú thích * sgk / 28 )

3.Bố cục: 

+ Chia theo kết cấu: Khai-thừa-chuyển-hợp

+Chia theo nội dung: 2 phần ( 3 câu đầu- 1 câu cuối)

II. Đọc, hiểu văn bản :

1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác tại Pác Bó( ba cầu đầu)

a. Không gian nơi ở.

- Sáng ra bờ suối / tối vào hang

 → nhịp 4/3,kết cấu sóng đôi , phép đối

 →  cảm giác về sự nhịp nhàng , nề nếp

 →phong thái ung dung, khoan thai  hòa điệu với nhịp sống núi rừng

b.Bữa ăn

- Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

→ liệt kê, phép đối, giọng dí dỏm vui vẻ

 →  đạm bạc, kham khổ nhưng yên tâm, thích thú, hài lòng về đời sống vật chất

c.Nơi làm việc:

 -Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng 

 →   ngắt nhịp 4/3,từ láy, vần trắc,  phép đối→  điều kiện làm việc khó khăn công →  khắc họa chân thực, sinh động hình ảnh trung tâm người chiến sĩ cách mạng

→ Bác yêu thiên nhiên, say mê công việc cách mạng

doc 2 trang letan 15/04/2023 4500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Văn bản: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Văn bản: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Văn bản: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)
hất
c.Nơi làm việc:
 -Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng 
 → ngắt nhịp 4/3,từ láy, vần trắc, phép đối→ điều kiện làm việc khó khăn công → khắc họa chân thực, sinh động hình ảnh trung tâm người chiến sĩ cách mạng
→ Bác yêu thiên nhiên, say mê công việc cách mạng
2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng
-Cuộc đời cách mạng thật là sang.
 → từ “sang” nhãn tự kết tinh tinh tinh thần → tư thế tự tại, niềm lạc quan của người chiến sĩ cách mạng 
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Có tính chất ngắn gọn, hàm súc.
- Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mới mẻ, hiện đại.
- Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh.
-Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc.
2. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
 IV. Luyện tập:
-Đọc thêm bài thơ “Cảnh rừng Việt Bắc ( 1947) của Hồ Chí Minh
 - Học thuộc lòng bài thơ , phần Tổng kết văn bản.
 PHẦN III .Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá.
Câu 1 . Dòng nào nói đúng giọng điệu chung của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”của Hồ Chí Minh?
 A. Giọng điệu tha thiết, trìu mến. 
 B. Giọng vui đùa, dí dỏm.
 C. Giọng điệu nghiêm trang, chừng mực.
 D. Giọng buồn thương, phiền muộn. 
Câu 2 .Hình ảnh nổi bật đằng sau câu chữ của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” là: 
A. Bức tranh thiên nhiên Pác Bó hùng vĩ, tươi đẹp, thơ mộng. 
B. Cuộc sống nghèo khổ của người dân nơi núi rừng Việt Bắc. 
C. Chân dung vị lãnh tụ cách mạng ung dung, tự tại, yêu đời. 
D. Cuộc sống sinh hoạt nghèo khổ, điều kiện làm việc khó khăn. 
Câu 3: Dòng nào phân biệt rõ nhất sự khác biệt giữa “thú lâm tuyền” của Bác Hồ trong bài “ Tức cảnh Pác Bó” với người xưa?
A. Sống ẩn dật, xa lánh đời ở chốn rừng xanh.
B. Vui với cái nghèo, cảm thấy nghèo mà sang.
C. Thú lâm tuyền hòa hợp với niềm vui được làm cách mạng. 
D. Sống giữa rừng xanh để làm việc giúp đời.
Câu 4: Bài “ Tức cảnh Pác Bó” thuộc thể thơ nào?
Lục bát. B. Thất ngôn bát cú. C. Thất ngôn tứ tuyết. D. Tự

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_8_tiet_85_van_ban_tuc_canh_pac_bo_ho.doc