Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 22 - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân

Bài 42: VỆ SINH DA

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức: 

 - Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da.

 - Kể một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu). Có ý thức vệ sinh phòng tránh các bệnh về da.

 2. Kỹ năng

 -Kĩ năng vận dụng kiến thức . Kĩ năng giải quyết vấn đề  , thu thập xử lý thông tin 

 - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực; kĩ năng ứng xử / giao tiếp trong khi thảo luận, phát biểu ý kiến.

 3. Thái độ: Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài  :  Bảo vệ và rèn luyện da 

II/ Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp

 1. Phương tiện thiết bị sử dụng

 Tranh ảnh các bệnh ngoài da.

 2. Phương pháp:  vấn đáp, thảo luận nhóm

III/ Định hướng phát triển năng lực

 1. Năng lực chung: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực sử dụng thuật ngữ sinh học.

 2. Năng lực chuyên biệt 

Năng lực tìm hiểu kiến thức qua thông tin, hợp tác, thảo luận, giải quyết vấn đề, trình bày

IV/ Tiến trình dạy học

 1. Ổn định - Kiểm tra bài cũ:

 2. Bài mới:

I/ Bảo vệ da

Nội dung:

Cần giữ vệ sinh sạch sẽ, tắm giặt thường xuyên, rửa mặt, chân tay nhiều lần trong ngày,tránh da bị xây xát. không nên nặn mụn trứng cá.

II/ Rèn luyện da

doc 4 trang letan 14/04/2023 5420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 22 - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 22 - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân

Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 22 - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân
a thông tin, hợp tác, thảo luận, giải quyết vấn đề, trình bày
IV/ Tiến trình dạy học
 1. Ổn định - Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
I/ Bảo vệ da 
Nội dung:
Cần giữ vệ sinh sạch sẽ, tắm giặt thường xuyên, rửa mặt, chân tay nhiều lần trong ngày,tránh da bị xây xát. không nên nặn mụn trứng cá.
II/ Rèn luyện da
Nội dung:
- Hình thức rèn luyện da:
 + Tắm nắng lúc 8-9 giờ sáng.
 + Tập chạy buổi sáng, tham gia chơi thể thao buổi chiều.
 + Xoa bóp.
 + Tắm nước lạnh
 + Lao động chân tay vừa sức.
- Nguyên tắc rèn luyện:
 + Rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng, rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khoẻ.
 + Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng dể cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương.
III/ Phòng chống bệnh ngoài da
Nội dung:
- Giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường, tránh da bị xây xát, bị bỏng.
- Chữa bệnh bằng thuốc đặc trị theo hướng dẫn của bác sĩ.
Câu hỏi/ bài tập
I/. Đánh dấu vào câu trả lời đúng cho các nguyên tắc sau:
1- Tắm nước, tắm nắng, tắm gió nhiều lần trong ngày.
2- Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng.
3- Rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng.
4- Căn cứ vào tình trạng sức khoẻ để có chế độ rèn luyện thích hợp.
5- Rèn luyện trong nhà tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời .
6- Rèn luyện da chịu đựng ở mức tối đa ( quá nóng, quá lạnh).
Câu 1 Em dùng các phương pháp nào kể trên để rèn luyện da.
 a. 1,2,3; b. 2, 3, 4; c. 3, 4, 5; d. 4, 5, 6; 
Câu 2 Em không dùng các nguyên tắc nào kể trên để rèn luyện da.
 a. 1, 2, 3; b. 1, 4, 5; c. 1, 5, 6; d. 4, 5, 6;
Câu 3 Rèn luyện theo nguyên tắc nào sẽ làm cho cơ thẻ tạo ra nhiều vitamin D chống còi xương.
a. 1; b. 2; c. 3; d. 4;
II/ Trả lời câu hỏi:
1. Nêu các biện pháp vệ sinh và rèn luyện da ?
2. Giaỉ thích cơ sở khoa học của các biện pháp giữ vệ sinh da ?
3. Phân tích ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ và rèn luyện da ?
4. Da bẩn và xây xát có tác hại gì?
5. Cách phòng chống một số bệnh ngoài da (mụn, ghẻ ngứa.)
Ngày soạn: 4/2/2021 Tuần: ...giải quyết vấn đề, trình bày
IV/ Tiến trình dạy học
 1. Ổn định - Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh
Nội dung:
 Hệ thần kinh bao gồm: 
- Bộ não, tuỷ sống (bộ phận trung ương).
- Các dây thần kinh và hạch thần kinh (bộ phận ngoại biên).
- Dựa vào chức năng hệ thần kinh được chia thành:
+ Hệ thần kinh vận động (điều khiển hoạt động hệ cơ, xương hoạt động có ý thức)
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng (điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng hoạt động không có ý thức)
Cây hỏi/bài tập
1. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Chức năng của nơron là:
a. Cảm ứng và dẫn truyền các xung thần kinh;
b. Hưng phấn và dẫn truyền;
c. Là trung tâm điều khiển các phản xạ;
d. Cả a,b.
2. Hãy sắp xếp các chức năng tương ứng với mỗi hệ thần kinh.
 Các hệ thần kinh
 Chức năng
 Trả lời
1. Hệ thần kinh vận động
2. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản (hoạt động có ý thức
Điều khiển hoạt động của các cơ vân (hoạt động không có ý thức)
1 ..............
2 ..............
3. Hệ thần kinh gồm:
a. trung ương thần kinh b. dây thần kinh
c. bộ phận ngoại biên và nơron d. Cả a và b
4. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
a. dây thần kinh b. Trung ương thàn kinh
c. nơron d. Sợi trục

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_tuan_22_truong_thcs_nguyen_viet_x.doc