Giáo án môn Toán học Lớp 8 - Tuần 22 - Tiết 44: Luyện tập phương trình đưa được về dạng ax+b=0

Phần 2: Nội dung kiến thức bài học: ( HS ghi vào vở) 
1) Tam giác đồng dạng: 
a) Định nghĩa: 
Tam giác A'B'C' gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: 
Aˆ' = Aˆ ; Bˆ ' = Bˆ ; Cˆ ' = Cˆ ; 
A'B' B'C' C' A'
AB = BC = CA

 

- Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC được kí hiệu là A'B'C' ഗABC 
- Tỉ số các cạnh tương ứng

A'B' B'C' C' A'

k

AB = BC = CA = gọi là tỉ số đồng dạng.

b) Tính chất: 
- Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. 
- Tính chất 2:Nếu A'B'C' ഗABC thì ABC ഗ A'B'C' 
- Tính chất 3: Nếu A'B'C' ഗA’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ഗABC thì 
A'B'C' ഗABC 

pdf 6 trang letan 14/04/2023 4120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học Lớp 8 - Tuần 22 - Tiết 44: Luyện tập phương trình đưa được về dạng ax+b=0", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán học Lớp 8 - Tuần 22 - Tiết 44: Luyện tập phương trình đưa được về dạng ax+b=0

Giáo án môn Toán học Lớp 8 - Tuần 22 - Tiết 44: Luyện tập phương trình đưa được về dạng ax+b=0
 3x – 19 = 3x + 5 
f. (x – 1) – ( 2x – 1) = 9 – x 
Bài 18/14 : Giải các phương trình sau 
a. 
2 1
3 2 6
x x x
x
+
− = − 
--------------------------------------------------------------- 
Tuần 22. Tiết 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
Phần 1: Video bài giảng: 
https://youtu.be/LUTfl6tlRZM 
Phần 2: Nội dung kiến thức bài học: ( HS ghi vào vở) 
1) Tam giác đồng dạng: 
a) Định nghĩa: 
Tam giác A'B'C' gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: 
ˆ ˆ'A A= ; ˆ ˆ'B B= ; ˆ ˆ'C C= ; 
' ' ' ' ' 'A B B C C A
AB BC CA
= = 
- Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC được kí hiệu là A'B'C' ഗ ABC 
- Tỉ số các cạnh tương ứng 
' ' ' ' ' 'A B B C C A
k
AB BC CA
= = = gọi là tỉ số đồng dạng. 
b) Tính chất: 
- Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. 
- Tính chất 2:Nếu A'B'C' ഗ ABC thì ABC ഗ A'B'C' 
- Tính chất 3: Nếu A'B'C' ഗ A’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ഗ ABC thì 
 A'B'C' ഗ ABC 
2) Định lý: A 
SGK trang 71. 
 ABC 
GT MN // BC ( M AB ; N AC) 
KL AMN ഗ ABC M N a 
Chứng minh: 
SGK trang 71 B C 
*Chú ý: SGK trang 71 
Phần 3: Bài tập củng cố,vận dụng: 
Bài 24/sgk: 
Vì A'B'C' ഗ A’’B’’C’’theo tỉ số đồng dạng k1, nên 
' '
1 1' ' . '' ''
'' ''
A B
k A B k A B
A B
= = 
Vì A’’B’’C’’ ഗ ABC theo tỉ số đồng dạng k2, nên 2
2
'' '' '' ''A B A B
k AB
AB k
= = 
Vì A'B'C' ഗ A’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ഗ ABC nên A'B'C' ഗ ABC 
1
1 2
2
. '' ''' '
.
'' ''
k A BA B
k k k
A BAB
k
 = = = 
Vậy A'B'C' ഗ ABC theo tỉ số đồng dạng k = k1.k2 
Bài về nhà: 
- Học thuộc lý thuyết theo SGK. 
- Làm bài tập 25; 26; 27b; 28 (SGK trang 72) 
------------------------------------------------------------------------------- 
Hình học 8 tuần 22 tiết 43 
 LUYỆN TẬP 
I. NỘI DUNG BÀI HỌC 
Bài giảng: Nguồn tài liệu Video bài giảng minh họa (Sưu tầm) 
Luyện tập khái niệm hai tam giác đồng dạng 
 https://youtu.be/HL6wwmNg4o8 
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC 
• Bài tập 26 sgk 
• Bài 27 sgk 
• Bài tập 28 sgk 
HD: HS trình bày theo hướng dẫn trong video bài giảng 
... vở ) 
a) Định nghĩa 
Tổng quát: Δ ABC và Δ A'B'C' có 
' ' ' ' ' '
AB AC BC
A B A C B C
= = ⇒ ' ' 'ABC A B C 
b) Ví dụ Cho Δ AB và Δ A'B'C' có độ dài các cạnh như hình vẽ. 
 Chứng minh : Tam giác ABC đồng dạng tam giác A'B'C' ? 
Hướng dẫn: 
 Xét Δ ABC và Δ A'B'C' có 
4 2
' ' 2 1
5 2
' ' 2,5 1 ' ' ' ' ' '
6 2
' ' 3 1
AB
A B
AC AB AC BC
A C A B A C B C
BC
B C

= = 
= = = =
= = 

 ⇒ ' ' 'ABC A B C ( c-c-c ) 
PHẦN 3: BÀI TẬP ( Học sinh làm bài vào vở ) 
Bài 1 : Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? 
a. 4cm; 5cm; 6cm và 8mm; 10mm; 12mm. 
b. 3cm; 4cm; 6cm và 9cm; 15cm; 18cm. 
c. 1dm; 2dm; 2dm và 1dm; 1dm; 0,5dm 
Hướng dẫn giải: 
a. Ta có: 
4 5 6 1
8 10 12 2
= = = 
 .Vậy hai tam giác đó đồng dạng 
b. Ta có: 
3 6 4
9 18 15
= . Vậy hai tam giác đó không đồng dạng. 
c. Ta có: 
1 1 0.5
2 2 1
= = . Vậy hai tam giác đó đồng dạng. 
Bài 2: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 6cm , AC = 9cm, BC= 12cm 
và tam giác A’B’C’ có độ dài các cạnh A’B’ = 4cm , A’C’ = 6cm, B’C’= 8cm 
a) A’B’C’ và ABC có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? 
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó. 
Hướng dẫn giải: 
a) Xét A’B’C’ và ABC có 
 
= = 
= = = = 
= = 

/ /
/ /
/
A B 4 2
AB 6 3
A C 6 2 A'B ' A 'C ' B 'C '
A 'B 'C ' ABC
AC 9 3 AB AC BC
B C ' 8 2
BC 12 3
 (c.c.c) 
b) Vì ' ' ' A B C ABC ( chứng minh trên) 
 Do đó : 
/ / / / / / / / / / / /A B B C A C A B B C A C 4 8 6 2
AB BC AC AB BC AC 6 12 9 3
+ + + +
= = = = =
+ + + +

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mon_toan_hoc_lop_8_tuan_22_tiet_44_luyen_tap_phuong.pdf