Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 85, 86: Chủ đề Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu chủ đề:

1. Kiến thức:

           - Nắm được đặc điểm của trạng ngữ.

           - Nắm được công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu, đoạn trong bài); Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý, bộc lộ cảm xúc).

           - Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp, biết biến đổi câu bằng cách tách trạng ngữ thành câu riêng.

 2. Kĩ năng:

           - Rèn kĩ năng nhận biết thành phần trạng ngữ của câu, phân biệt các loại trạng ngữ.

           - Rèn kỹ năng sử dụng các loại trạng ngữ, tách trạng ngữ thành câu riêng.

3. Thái độ:           

           - Tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập, tinh thần hợp tác trong hoạt động của nhóm, học sinh có ý thức sử dụng trạng ngữ khi nói viết phù hợp.

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực chung:

Năng lực tự học và sáng tạo qua việc tìm tòi, suy ngẫm, có những đánh giá, cách nhìn nhận riêng của bản thân về trạng ngữ.

Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết được những tình huống đưa ra trong các bài tập.

Năng lực hợp tác thông qua việc trao đổi, hợp tác làm việc theo nhóm.

Năng lực thu thập thông tin: sưu tầm các câu, đoạn, bài văn dùng trạng ngữ hay.

 b. Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt: Hiểu, vận dụng cách sử dụng trạng ngữ khi nói và viết.

- Năng lực thưởng thức văn học: Phát hiện và hiểu được cách dùng trạng ngữ trong các tác phẩm văn học.

docx 9 trang Khải Lâm 28/12/2023 3460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 85, 86: Chủ đề Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 85, 86: Chủ đề Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 85, 86: Chủ đề Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2019-2020
́nh giá, cách nhìn nhận riêng của bản thân về trạng ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết được những tình huống đưa ra trong các bài tập.
- Năng lực hợp tác thông qua việc trao đổi, hợp tác làm việc theo nhóm.
- Năng lực thu thập thông tin: sưu tầm các câu, đoạn, bài văn dùng trạng ngữ hay.
 b. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt: Hiểu, vận dụng cách sử dụng trạng ngữ khi nói và viết.
- Năng lực thưởng thức văn học: Phát hiện và hiểu được cách dùng trạng ngữ trong các tác phẩm văn học.
 II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học.
1. Hình thức: Tổ chức các hoạt động học tập cặp đôi, nhóm, hoạt động cá nhân, trên lớp và ở nhà.
2. Phương pháp: Phân tích mẫu, quy nạp,  hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề
3. Kĩ thuật dạy học: Động não, thảo luận nhóm...
III. Chuẩn bị của giáo viên và của học sinh
 	1.  Chuẩn bị của GV:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Nghiên cứu, thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của HS:  
- Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK, bút màu, giấy A4
IV. Tiến trình dạy học:      
1.  Ổn định tổ chức       
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tiết
Ghi chú
7A1
26/10/2019
1
Hình thành kiến thức
7A1
28/10/2019
2
Các hoạt động còn lại. 
 2. Kiểm tra:  
- Thế nào là câu đặc biệt? 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động:
	TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮ (trình chiếu Powerpoint)
Tìm ra từ khóa: TRẠNG NGỮ.
GV giới thiệu: Ở tiểu học các em đã được học về trạng ngữ. Ngày hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu kĩ hơn về trạng ngữ, về đặc điểm cũng như công dụng của trạng ngữ.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
*Tìm hiểu về đặc điểm của trạng ngữ
* Kĩ thuật: Khăn phủ bàn
- Chuyển giao nhiệm vụ:
- Hs đọc NL 1 (SGK – tr 39)
- Mỗi nhóm 4 học sinh.
- Mỗi người có một vị trí: từ 1-4. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong 2 phút và ghi vào số ô của mình câu trả lời.
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất c...đặn. (Phương tiện)
GV: Từ việc tìm hiểu ngữ liệu, hãy cho biết trạng ngữ có đặc điểm gì về ý nghĩa?
- Chuyển giao nhiệm vụ
- Quan sát ngữ liệu 1/SGK- tr39
- Có thể chuyển các trạng ngữ tìm được sang những vị trí nào trong câu ? Từ đó, nhận xét về vị trí của trạng ngữ trong câu?
- Hs thảo luận cặp đôi.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm cặp đôi thảo luận theo nội dung phân công.
- GV quan sát, hỗ trợ.
- Báo cáo kết quả, thảo luận
GV gọi đại diện các nhóm cặp đôi bất kỳ báo cáo kết quả thảo luận
- HS trả lời.
- Đại diện các nhóm cặp đôi nhận xét, bổ sung 
- Đánh giá
- GV nhận xét phần trình bày thảo luận của HS.
- GV chốt kiến thức .
- Quan sát ngữ liệu, em nhận xét: Giữa trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ được ngăn cách với nhau như thế nào khi nói và viết?
Bài tập nhanh: Đặt một câu có trạng ngữ chỉ thời gian, mục đích, nguyên nhân...?
*Tìm hiểu về công dụng của trạng ngữ
*Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đôi
- Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc ngữ liệu 1/SGK tr 45 - 46
Trả lời câu hỏi:
+ Tìm trạng ngữ trong các câu trên ?
+ Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc, nhưng tại sao trong các câu văn trên, ta không nên hoặc không thể bỏ thành phần trạng ngữ ?
- HS thảo luận nhóm cặp đôi (2 phút)
- Kết thúc 2 phút, 2 nhóm cặp đôi tiếp tục chia sẻ, trao đổi kết quả thảo luận với nhau (trong thời gian 2 phúp tiếp theo).
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận theo nội dung phân công.
- GV quan sát, hỗ trợ.
- Báo cáo kết quả, thảo luận
GV gọi đại diện các nhóm bất kỳ báo cáo kết quả thảo luận
- HS trả lời.
- Đại diện các nhóm bổ sung 
- Đánh giá
- GV nhận xét phần trình bày thảo luận của HS.
- GV chốt kiến thức .
- Chuyển giao nhiệm vụ
Đọc BT 1a/ 47 và trả lời các câu hỏi:
- Xác định trạng ngữ có trong đoạn và cho biết trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ?
- Hs thảo luận cặp đôi.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm cặp đôi thảo luận theo nội dung phân công.
- GV quan sát, hỗ trợ.
- Báo cáo kết quả, thảo ... đôi thảo luận theo nội dung phân công.
- GV quan sát, hỗ trợ.
- Báo cáo kết quả, thảo luận
GV gọi đại diện các nhóm bất kỳ báo cáo kết quả thảo luận
- HS trả lời.
- Đại diện các nhóm bổ sung 
- Đánh giá
- GV nhận xét phần trình bày thảo luận của HS.
- GV chốt kiến thức .
Ví dụ: Xác định câu có trạng ngữ đứng riêng ? Nêu tác dụng ?
 a. Bố cháu đã hi sinh. Năm 72
-> Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu trước, bộc lộ cảm xúc.
b. Ngày ở chiến trường, anh viết khá nhiều. Những bài thơ chứa chan tình cảm. Về đồng đội, về mẹ, về em.
 -> Để thể hiện cảm xúc.
GV: Quan sát ngữ liệu, trong trường nào người ta tách trạng ngữ thành câu riêng?
*Trò chơi: Ô chữ may mắn
-Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn...(Đ)
- Khi viết giữa trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ thường có một dấu phẩy (Đ)
-Trạng ngữ là thành phần chính của câu (S)....
1. Đặc điểm của trạng ngữ:
- Dưới bóng tre xanh 
=> Bổ sung địa điểm.
- Đã từ lâu đời 
 => Bổ sung thời gian.
- Đời đời, kiếp kiếp 
 => Bổ sung thời gian.
- Từ nghìn đời nay 
=> Bổ sung thời gian.
=> Đặc điểm của trạng ngữ:
* Về ý nghĩa: xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
-> Có thể chuyển lên đầu câu, giữa câu, cuối câu.
*Về hình thức: 
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu...
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
* Ghi nhớ 1: SGK- tr 39
2. Công dụng của trạng ngữ
a. Thường thường, vào khoảng đó.
- Sáng dậy
- Trên giàn hoa lí
- Chỉ độ tám chín giờ sáng
- Trên nền trời trong trong
b. Về mùa đông
=> Không thể bỏ trạng ngữ vì:
+ Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, câu được miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn.
+ Nếu không có trạng ngữ, nội dung câu thiếu chính xác (Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun)
+ Kết nối câu văn, làm văn bản mạch lạc.
- Các trạng ngữ: Ở loại bài

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_tiet_85_86_chu_de_them_trang_ngu_cho_cau_n.docx