Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018
Văn bản: TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giỳp học sinh nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tôi đi học” và nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm, giỳp học sinh biết cỏch trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân
3. Thái độ:Bồi dưỡng thái độ trân trọng, nâng niu những kỉ nịêm đẹp của tuổi học trò để học tập tốt hơn, kính trọng và biết ơn hơn công lao của thầy cô , cha mẹ.
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực đọc- hiểu văn bản, năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ, năng lực giao tiếp Tiếng Việt và năng lực giải quyết vấn đề.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Tham khảo SGV và cỏc TLTK về tác giả, tác phẩm.
2. Học sinh:Tìm đọc những tác phẩm cùng đề tài và những tác phẩm của nhà văn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
1. Ổn định trật tự (1 phỳt):
2. KTBC (5 phỳt):
-HS nêu cảm nghĩ về ngày đầu tiên đi học của mình và kể tên một số bài thơ, bài hát, truyện ngắn... về đề tài này.
(Thanh Tịnh)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giỳp học sinh nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tôi đi học” và nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm, giỳp học sinh biết cỏch trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân
3. Thái độ:Bồi dưỡng thái độ trân trọng, nâng niu những kỉ nịêm đẹp của tuổi học trò để học tập tốt hơn, kính trọng và biết ơn hơn công lao của thầy cô , cha mẹ.
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực đọc- hiểu văn bản, năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ, năng lực giao tiếp Tiếng Việt và năng lực giải quyết vấn đề.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Tham khảo SGV và cỏc TLTK về tác giả, tác phẩm.
2. Học sinh:Tìm đọc những tác phẩm cùng đề tài và những tác phẩm của nhà văn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
1. Ổn định trật tự (1 phỳt):
2. KTBC (5 phỳt):
-HS nêu cảm nghĩ về ngày đầu tiên đi học của mình và kể tên một số bài thơ, bài hát, truyện ngắn... về đề tài này.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018
Học sinh:Tìm đọc những tác phẩm cùng đề tài và những tác phẩm của nhà văn. C. Các hoạt động dạy- học: TIẾT 1 1. ổn định trật tự (1 phỳt): 2. KTBC (5 phỳt): -HS nêu cảm nghĩ về ngày đầu tiên đi học của mình và kể tên một số bài thơ, bài hát, truyện ngắn... về đề tài này. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt Hoạt động của gv- hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung về văn bản.- Thời gian: 5 phỳt Cho học sinh đọc chú thích * SGK tr8 ? Qua phần chú thích * em hãy tóm tắt về nhà văn Thanh Tịnh. ? Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại gì. ? Phương thức biểu đạt chính của văn bảm này là gì. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu văn bản. - Thời gian: 27’ - Hướng dẫn học sinh đọc văn bản + Đoạn văn diễn tả dòng tâm trạng của nhân vật “tôi” nên cần đọc với giọng thay đổi theo dòng tâm trạng của nhân vật. Cho - Học sinh tìm hiểu chú thích 2,3,7 ? Bài văn được viết theo dòng hồi tưởng của nhà văn về những ngày đầu tựu trường. ? Em hãy chỉ ra quá trình hồi tưởng của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên thể hiện trong bài. - Hs tìm những chi tiết gợi nỗi nhớ về kỉ niệm cũ của nhân vật Tôi - Gv bổ sung ? Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ về những kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên như thế nào. ? Để diễn tả tâm trạng đó tác giả đã sử dụng những từ ngữ như thế nào? Em hãy phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ đó - HS nêu cảm nghĩ: Kỉ niệm về buổi đầu đi học có ý nghĩa như thế nào trong lòng nhân vật? Với riêng em, kỉ niệm ấy đã gợi lại trong em cảm xúc gì? - Hs phát biểu- Gv chốt I. Giới thiệu chung. 1-Tác giả. - Thanh Tịnh(1911-1988) SGK tr8 2-Tác phẩm. - Truyện ngắn mang đậm tính tự truyện. - In trong tập “Quê mẹ-1941” -Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với biểu cảm. II.Đọc -Hiểu văn bản. 1-Đọc. 2-Chú thích. 2,5,7 3-Bố cục. - Những cảnh cuối thu đã khiến tác giả nhớ về buổi tựu trường. + Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “Tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường. + Tâm trạng, c...ủa văn bản (Tâm trạng của nhân vật Tôi theo những dòng hồi tưởng về buổi tựu trường đầu tiên). - Tỡm,chộp lại một số đoạn thơ văn hay núi về ngày khai trường. TIẾT 2 C. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định trật tự( 1 phỳt ): 2. KTBC( 5 phỳt ): Qua tiết 1 đó học, em hóy nờu cảm xỳc của nhõn vật tụi khi nhớ về ngày khai trường đầu tiờn. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu văn bản - Thời gian: 25’ Hoạt động của gv- hs Kiến thức cần đạt GV đọc mẫu đoạn văn từ đầu đến “ trờn ngọn nỳi” HS theo dừi, nắm bắt cỏc chi tiết. ? Khi nhớ về những kỉ niệm buổỉ tựu trường đầu tiên những cảm xúc của mình được tác giả miêu tả như thế nào. ? Những hình ảnh, chi tiết nào trong văn bản cho ta biết được tâm trạng của chú bé khi cùng mẹ tới trường. ? khi kể truyện trong đoạn văn này tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Em có nhận xét gì về nghệ thuật này? * Tâm trạng của cậu bé lần đầu tiên đến trường. Có sự thay đổi lớn. HS theo dừi đoan văn tiếp theo. ? Khi đã cùng mẹ đến trước trường làng Mĩ Lí nhân vật tôi đã nhìn thấy cảnh tượng gì.Tâm trạng ra sao. ? Khi nghe thấy tiếng trống và khi nghe đến tên mình nhân vật tôi đã có tâm trạng gì. ? Vì sao nhân vật tôi lại bất giác dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc khi sắp vào lớp. ? Qua tìm hiểu trên em thấy nhân vật tôi là một cậu bé như thế nào. Cậu có phải là người yếu đuối không. ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm trạng của nhân vật tôi. HS theo dừi đoạn cuối ? Nhân vật tôi khi bước vào chỗ ngồi có tâm trạng như thế nào. ? Hình ảnh một con chim liệng đến đứng trên bậc cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay đi có phải đơn thuần chỉ có nghĩa thực hay không.Vì sao. ? Dòng chữ tôi đi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì. ? Em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của những người lớn (Ông đốc;thầy giáo;phụ huynh )đối với các em lần đầu tiên đi học. ? Qua hình ảnh,cử chỉ và tấm lòng của người lớn đối với các em nhỏ em cảm nhận được gì. Cho học sinh đọc ghi nhớ G/v nhấn mạnh ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập- Thời .... - Vì xa lạ sợ hãi của một cậu bé nông thôn rụt rè ít tiếp xúc với đám đông, không phải là một cậu bé yếu đuối (Cảm giác nhất thời) Dùng lối so sánh , từ ngữ miêu tả tâm trạng chính xác cảm xúc của nhân vật. d-Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi vào trong lớp học. - Nhìn cái gì cũng thấy mới,thấy hay hay, cảm giác lạm nhận (Nhận bừa)-Chỗ ngồi kia là của riêng mình, nhìn bạn mới quen mà thấy quyến luyến - Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng gợi sự luối tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự do đã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới của cuộc đời-Làm học sinh - Cách kết thúc truyện tự nhiên bất ngờ. Dòng chữ “Tôi đi học” vừa khép lại bài văn và mở ra một thế giới mới. Dòng chữ gợi cho ta hồi nhớ lại buổi thiếu thời, thể hiện chủ đề truyện. * Những nhõn vật khỏc: - Ông đốc: Từ tốn, bao dung. - Thày giáo trẻ: Vui tính, giàu tình yêu thương. - Phụ huynh: Chu đáo, trân trọng ngày khai trường. Trách nhiệm, tấm lòng của gia đình nhà trường đối với thế hệ trẻ tương lai. 5.Tổng kết(Ghi nhớ.SGK tr9) III.Luyện tập. ? Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của bản thân? ? Hãy nêu những cảm xúc của em khi đi tới trường trong ngày đầu tiên đó? 4.Củng cố. Hoạt động 3: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 7 phỳt - GV nhấn mạnh đặc điểm truyện ngắn trữ tỡnh, nêu những nét đặc sắc nghệ thuật .5.Hướng dẫn học bài(2 phỳt): - Làm bài tập phần luyện tập . - Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của em về nhõn vật tụi trong đoạn trớch ( HSG) - Chuẩn bị Cấp độ KQ của nghĩa từ ngữ: Tỡm hiểu trước khỏi niệm từ ngữ nghĩa rộng- từ ngữ nghĩa hẹp, tỡm thờm một số vớ dụ ngoài SGK. Làm trước một số bài tập Kớ duyệt ngày thỏng 8 năm 2018 T.T Nguyễn Thị Thúy Tuần 1 Ngày soạn: 21/8/2018 Tiết 3 Ngày dạy : 30/8/2018 Tự học cú hướng dẫn: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Giỳp học sinh hiểu các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2. Kĩ năng:Rốn cho học sinh kĩ năng thực hình so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ng
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_1_nam_hoc_2017_2018.doc