Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018

NÓI QUÁ

A MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:  Giúp hs hiểu:khái niệm nói quá, phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá ( chú ý cách sử dụng trong thành ngữ,tục ngữ, ca dao) và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc- hiểu văn bản.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng biện pháp nói quá phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, biết nhận ra và phê hán những lời nói kháoc, nói sai sự thật.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác.
B.CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Lấy thêm ví dụ về biện pháp  nói quá, máy chiếu, giáo án powpoit, phiếu học tập.
2. Học sinh:  trả lời các câu hỏi SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự ( 1 phút )
2. KTBC( 5 phút ) 
- Kể tên một số biện pháp nghệ thuật đã được học. Nêu đặc điểm của một trong số các biện pháp đó.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 20 phỳt
- Gv từ câu trả lời để dẫn vào nội dung bài học.
 

doc 12 trang Khải Lâm 26/12/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018
êu đặc điểm của một trong số các biện pháp đó.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 20 phỳt
- Gv từ câu trả lời để dẫn vào nội dung bài học.
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Gv trình chiếu ví dụ SGK
- Hs đọc ví dụ.
- Hs trả lời các câu hỏi tìm kiến thức chính của bài.
- Nói " Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng; Ngày tháng mười chưa cười đã tối; Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" có quá sự thật không ?
- Thực chất, mấy câu này nhằm nói lên điều gì ?
- HS trả lời
- Gv đưa ra cách nói bình thường: " Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn; mồ hôi ướt đẫm ".
- Hs so sánh hai cách nói và rút ra tác dụng của cách nói trong ví dụ .
- Gv nhấn mạnh: Đó là biện pháp tu từ nói quá. Vậy thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp này là gì ? 
HS đọc ghi nhớ, GV nhấn mạnh: một số tên gọi khác của nói quá: ngoa ngữ, phóng đại, cường điệu, khoa trương, thậm xưng.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 15 phỳt
- Gv yêu cầu hs đọc yêu các bài tập.
- Hs đọc và làm bài vào vở nháp.
- Hs lên bảng làm.
- Hs khác bổ sung.
- Gv nhận xét và cho điểm
Bài 6.
* Giống nhau ở cách nói: đều là nói phóng đại về mức độ, quy mô và tính chất của sự vật, hiện tượng.
* Khác nhau ở mục đích:
	- Nói quá: mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
	- Nói khoác: làm người nghe tin vào những điều không có thật.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
1.Ví dụ
- Nói như các câu trong ví dụ là nói phóng đại quá mức độ, tính chất nếu so với nội dung của các câu này.
- Ví dụ (a) ngụ ý nói hiện tượng thời gian đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn.
- Ví dụ (b) ngụ ý lao động của người nông dân rất vất vả, ra nhiều mồ hôi khi làm việc.
- Cách nói như ví dụ sinh động, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm hơn so với cách nói thường.
2.Ghi nhớ ( SGK).
II. Luyện tập.
Bài 1. Các biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng là:
a/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
	- ý nghĩa: Khẳng đị...hắc giá trị nội dung, nghệ thuật, đặc điểm nhân vật..
Kớ duyệt ngày thỏng 10 năm 2017 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 10
Tiết: 37
 Ngày soạn 18/10/2017
 Ngày dạy :25/10/2017
Ôn tập truyện kí việt nam
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí Việt Nam học từ đầu năm lớp 8.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng lập bảng tổng hợp kiến thức và so sánh, phân tích, tổng hợp những đơn vị kiến thức đó.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác ôn tập để khắc sâu thêm kiến thức.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực thưởng thức văn học.
B.Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: hệ thống nội dung ôn tập
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK
C.Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự (1 phỳt)
2. KTBC ( kết hợp khi ôn tập)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 20 phỳt
I. Củng cố lý thuyết:
Câu 1: Lập bảng thống kê:
	- Gv gọi hs trình bày phần chuẩn bị của mình về từng văn bản, sau đó gọi hs khác nhận xét - Gv sửa lại.
	- Hs tìm xong, gv cung cấp bảng phụ
Tên văn bản,
tác giả.
Thể loại.
PTBĐ
Nội dung chủ yếu.
Đặc sắc nghệ thuật.
"Tôi đi học"(1941) – ThanhTịnh (1911- 1988)
Truyện ngắn.
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nảy nở trong lòng nhân vật "Tôi" trong ngày đến trường đầu tiên.
Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc.
“Trong lòng mẹ” - Trích "Những ngày thơ ấu"- 1938 Nguyên Hồng (1918-1982)
Hồi kí
Tự sự
Tình cảnh đáng thương của bé Hồng mồ côi cha và tình cảm sâu sắc của em dành cho người mẹ bất hạnh
Qua 2 tình huống, tg đã miêu tả, biểu cảm làm nổi bật diễn biến tâm trạng phức tạp cùng thế giới nội tâm phong phú của bé Hồng.
“Tức nước vỡ bờ” - Trích "Tắt đèn"- 1939 Ngô Tất Tố(1893-1954)
Tiểu thuyết
Tự sự.
Số phận ngư...t trên là đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực VN trước cách mạng Tháng Tám 1945.
* Khác nhau:
- Hs nêu những điểm khác nhau của từng văn bản dựa vào bảng thống kê.
- Hs phát biểu - nhận xét.
- Gv hướng hs chú ý vào những điểm cơ bản riêng biệt của mỗi văn bản chính là điểm khác nhau.
Câu 3:
- Hs tự bộc lộ sở thích của bản thân.
- Gv nghe và định hướng cho các em những xúc cảm tinh tế và giải thích được cơ sở căn cứ dẫn tới sự lựa chọn của mình.
4. Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Gv nhấn mạnh trọng tâm tiết ôn tập: đặc điểm chung, những giỏ trị nổi bật về nội dung và nghệ thuật của cỏc tỏc phẩm truyện ký Việt Nam.
- Nhận xét ý thức, sự chuẩn bị ôn tập của hs.
5. hướng dẫn về nhà (2 phỳt).
- Tiếp tục ôn tập các tác phẩm truyện kí.
- Tập viết cỏc đoạn văn cảm thụ cỏc tỏc phẩm truyện ký đó học, trỡnh bày cảm nhận, đỏnh giỏ về nhõn vật.
- Soạn bài " Thông tin về ngày trái đất năm 2000": tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm môi trường, trả lời các câu hỏi SGK, sưu tầm tài liệu, thống kê về vấn đề ô nhiễm môI trường hiện nay.
Kớ duyệt ngày thỏng 10 năm 2017 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 11
Tiết: 41
 Ngày soạn: 25/10/2017
 Ngày dạy :01/11/2017
Nói giảm, nói tránh
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Giúp hs hiểu được khái niệm nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phõn biệt núi giảm núi trỏnh với núi khụng đỳng sự thật sử dụng núi giảm núi trỏnh đỳng lỳc,đỳng chỗ để tạo lời núi trang nhó, lịch sự.
3. Thỏi độ: Giáo dục ý thức sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B.Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Lấy thêm ví dụ về biện pháp nói quá, bảng phụ.
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_10_nam_hoc_2017_2018.doc