Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3


A MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Giúp học sinh thông qua tiết trả bài rút kinh nghiệm về cách viết văn bản thuyết minh cho học sinh. Giúp học sinh nhận biết và khắc phục những lỗi sai về chính tả, câu, đoạn, bố cục....
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự khắc phục những nhược điểm để hoàn thiện bài viết sau tốt hơn.
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: chấm bài, nhận xét.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự ( 1 phỳt )
2. KTBC( 3 phỳt ): Học sinh nhắc lại đặc điểm bài văn thuyết minh.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề:
- Thời gian: 10 phỳt
I. Đề bài: 
- HS nhắc lại đề bài
- GV ghi bảng
II. Yêu cầuvà lập dàn ý(như tiết 55,56)
- Thể loại: thuyết minh một thứ đồ dùng
- Đối tượng: cái bút bi ( kính đeo mắt, nón lá)
- Phạm vi thuyết minh:  cấu tạo, công dụng, cách bảo quản 
- Phương pháp thuyết minh: Vận dụng linh hoạt các phương pháp 
Hoạt động 2: Nhận xét, rút kinh nghiệm bài làm cho học sinh:
- Thời gian: 25 phỳt
 

doc 9 trang Khải Lâm 26/12/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018
(như tiết 55,56)
- Thể loại: thuyết minh một thứ đồ dùng
- Đối tượng: cái bút bi ( kính đeo mắt, nón lá)
- Phạm vi thuyết minh: cấu tạo, công dụng, cách bảo quản 
- Phương pháp thuyết minh: Vận dụng linh hoạt các phương pháp 
Hoạt động 2: Nhận xột, rỳt kinh nghiệm bài làm cho học sinh:
- Thời gian: 25 phỳt
III. Nhận xét 
1. Ưu điểm:
- Nắm được phương pháp thuyết minh, nội dung khá đầy đủ: trình bày đủ theo yêu cầu của đề như về cấu tạo , công dụng, cách bảo quản chiếc quạt để bàn.
- Bước đầu đã biết vận dụng các phương pháp thuyết minh.
- Có ý thức tìm tòi, quan sát, học hỏi, sử dụng kiến thức thực tế khá chính xác.
- Bố cục rõ ràng, trình bày khoa học, sạch sẽ.
- Ngôn ngữ diễn đạt phù hợp, có tính khách quan.
*Bài tốt: Trang, Nga, Lương, Anh ( 8A); Hằng, Phượng, Thương, Hõn, Ngọc Anh ( 8B), Hương ( 8C ).
2. Tồn tại:
- Một số bài nội dung quá sơ sài, chưa nêu được đầy đủ các đặc điểm, khía cạnh khác nhau của đối tượng.
- Chưa nắm chắc phương pháp thuyết minh 
- Chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp, còn lúng túng trong việc sắp xếp ý, trình bày đặc điểm.
- Diễn đạt còn lủng củng, mắc lỗi sai về ngữ pháp, dùng từ, chính tả, sai về kién thức.
- Trình bày bẩn, chữ xấu, lỗi nhiều
* Bài chưa tốt: Giang, Uyờn, (8ê); Hiếu, Huyền, P. Ngọc Anh, Ngọc, Hõn, Tõn (8B); Bỡnh, Kiờn, Long, Ánh ( 8C).
IV.Đọc bài văn hay: Bài của Trang (8ê), Phượng, Hằng (8B)
V. Chữa lỗi
1. Chữa lỗi tập thể
- GV chọn một số lỗi cơ bản, điển hình chữa chung cả lớp
Cỏch diễn đạt sai
Lỗi sai
Câu văn sửa
Xuân, Hạ, Thu, Đông...
 viết rất chơn.
chánh được
Lắp bỳt
chính tả
Xuân, hạ, thu, đông...
 viết rất trơn.
tránh được.
Nắp bút
Bút gồm 2 bộ phận: phần đầu và phần đít,
diễn đạt
Bút gồm 2 bộ phận: phần vỏ và phần ruột,
xa đề, không bám sát yêu cầu của đề
2. Sửa lỗi cá nhân
- HS tự sửa lỗi bài làm theo mẫu trên- có thể trao đổi trong nhóm
4. Củng cố( 3 phỳt ): Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- Trả bài, gọi diểm
5. Hướng dẫn về nh...ải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực thưởng thức văn học.
B. Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn: chuẩn bị một số tư liệu về Vũ Đỡnh Liờn và bài thơ ễng đồ.
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự( 1 phỳt )
2. KTBC( 5phỳt ): ? Đọc thuộc lũng đoạn đầu bài thơ “ Hai chữ nước nhà ”.
- Trỡnh bày cảm nhận của em về tõm sự của nhà thơ ? ( Dành cho HS khỏ giỏi)
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 3 phỳt
- Giới thiệu bài: nhân vật ông đồ là người nho học nhưng không đỗ đạt sống thanh bần bằng nghề dạy học. Theo phong tục khi tết đến, người ta sắm câu đối hoặc đôi chữ viết trên giấy đỏ dán lên vách, lên cột vừa để trang hoàng vừa để gửi gắm lời cầu chúc tốt lành. Ông đồ là người viết thuê. Đầu thế kì XX, nền Hán học và chữ nho ngày càng mất vị trí quan trọng. ''Ông đồ chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn'' (Thi nhân Việt Nam). Giới thiệu ảnh chân dung Vũ Đình Liên.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm
- Thời gian: 5 phỳt.
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
? Dựa vào SGK, trình bày những hiểu biết của em về tác giả Vũ Đình Liên?
HS nêu, bổ sung
GV nhận xét, củng cố, mở rộng: phong trào thơ mới là một trong những phong trào nổi bật của thơ ca lãng mạn, xuất hiện vào giai đoạn 1930-1945, sáng tác theo phong cách mới, chịu ảnh hưởng của nền văn học phương Tây.
GV dẫn dắt, bình: người thương những kẻ thân tàn, ma dại, người nhớ những cảnh cũ, người xưa. Có một lần hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và để lại cho chúng ta một bài thơ kiệt tác “ ông đồ”
? Giới thiệu về bài thơ Ông đồ?
HS phát biểu, GV củng cố, chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản
- Thời gian: 25phỳt
Gv hướng dẫn cách đọc: giọng trầm buồn, thể hiện nỗi cảm hoài.
GV đọc mẫu, HS đọc.
? Nêu những hiểu biết của em về nhân vật ông đồ?
HS nêu, bổ sung
GV nhấn mạnh, mở rộng: Là lớp người tiêu biểu của nền Nho học xưa, thường tham gia ...chữ ấy đã tạo cho ông đồ một địa vị như thế nào trong mắt người đời?
HS phát hiện chi tiết, GV bình giảng, mở rộng: yêu mến ông đồ cho thấy họ vẫn còn yêu mến chữ nho và những câu đối, trân trọng nét bản sắc dân tộc.
? Qua đó em có nhạn xét gì về cảnh được gợi lên ở hai khổ thơ đầu?
HS nhận xét, GV chốt ý
? Đằng sau những lời thơ tái hiện hình ảnh ông đồ xưa, em đọc được cảm xúc nào của tác giả về ông đồ?
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Tham gia phong trào thơ mới ngay từ những ngày đầu, có nhiều đóng góp cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
- Hai nguồn thi cảm chính của ông là long thương người và tình hoài cổ.
2. Tác phẩm:
- Là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên, thấm đẫm chất hoài cổ của hồn thơ VĐL.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
* Đọc:
* Chú thích:
2. Bố cục:
- 3 phần: 2 khổ đầu – hình ảnh ông 
 đồ thời xưa.
2 khổ giữa – hình ảnh 
ông đồ thời hiện tại. 
Khổ cuối – suy nghĩ của 
tác giả
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông đồ thời xưa:
- Thời gian: tết đến xuân về, khi hoa đào nở rộ.
- Địa điểm: trên phố đông người qua
=> xuất hiện vào mùa đẹp, vui, hạnh phúc của mọi người, là một tín hiệu báo xuân
- Từ ngữ: ''mỗi'', ''lại'': sự lặp lại của thời gian, ông xuất hiện đều đặn hoà hợp với cảnh sắc ngày tết, góp mặt vào cái đông vui, náo nhiệt của phố phường.
- Hình ảnh ông đồ: 
+ ông đồ già, bày mực tàu, giấy đỏ- nét quen thuộc, đặc trưng.
+ nét chữ: như phượng múa rồng bay- mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quý.
=> Con người rất mực tài hoa.
=> Hình ảnh đẹp mang nét hồn dân tộc
- Thái độ của mọi người:
+ bao nhiêu người thuê viết- tấm tắc ngợi khen
-> trân trọng và cảm phục tài năng của ông đồ.
=> Cảnh tượng hài hoà giữa thiên nhiên và con người, con người với con người, có sức gợi niềm vui hạnh phúc, nổi bật hình ảnh huy hoàng của ông đồ.
=> Quí trọng ông đồ, quí trọng một nét văn hoá của dân tộc: mến mộ chữ Nho, trân trọng nhà nho.
4. Củng cố: Hoạt động 6:

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_17_nam_hoc_2017_2018.doc