Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018

Văn bản:
NHỚ RỪNG
                                                            ( Thế Lữ)

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs hiểu được sơ giản về phong trào thơ mới, chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do, hình thượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ.
2.Kĩ năng: HS nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn, đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn, phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, lối sống cao đẹp, biết phân biệt tốt, xấu.
4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức văn học.
B. CHUẨN BỊ.
1. Giỏo viờn: chuẩn bị một số tư liệu về Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng.
2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi SGK, tỡm thờm tư liệu về tác giả và văn bản.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 75
1. Ổn định trật tự( 1 phút ):
2. KTBC( 5 phút ): ? Đọc một đoạn thơ trong bài ''Hai chữ nước nhà'' mà em thích? Em hiểu gì về tâm trạng của người cha trong bài thơ trên.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 3 phỳt
- Giới thiệu bài: Thơ mới lúc đầu dùng để gọi tên 1 thể thơ: thơ tự do. Nó ra đời khoảng sau năm 1930, các thi sĩ trẻ xuất thân ''Tây học'' lên án thơ cũ (thơ Đường luật khuôn sáo, trói buộc) . Sau thơ mới không còn chỉ để gọi thể thơ tự do mà chủ yếu dùng để gọi 1 phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản bột phát (1932 - 1945). Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân. Bài thơ ''Nhớ rừng'' có ảnh hưởng vang dội một thời.
 

doc 10 trang Khải Lâm 26/12/2023 600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018
ề tỏc giả và văn bản.
c. Các hoạt động dạy- học:
TIẾT 75
1. ổn định trật tự( 1 phút ):
2. KTBC( 5 phút ): ? Đọc một đoạn thơ trong bài ''Hai chữ nước nhà'' mà em thích? Em hiểu gì về tâm trạng của người cha trong bài thơ trên.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 3 phỳt
- Giới thiệu bài: Thơ mới lúc đầu dùng để gọi tên 1 thể thơ: thơ tự do. Nó ra đời khoảng sau năm 1930, các thi sĩ trẻ xuất thân ''Tây học'' lên án thơ cũ (thơ Đường luật khuôn sáo, trói buộc) . Sau thơ mới không còn chỉ để gọi thể thơ tự do mà chủ yếu dùng để gọi 1 phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản bột phát (1932 - 1945). Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân. Bài thơ ''Nhớ rừng'' có ảnh hưởng vang dội một thời.
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm
- Thời gian: 5 phỳt.
- Giáo viên giới thiệu ảnh chân dung Thế Lữ, học sinh quan sát, đọc chú thích SGK 
? Em hiểu gì về Thế Lữ 
Yêu cầu học sinh nêu tiểu sử, sự nghiệp sáng tác theo SGK.
? Vị trí của bài thơ ''Nhớ rừng''
- Giáo viên giới thiệu: thể thơ 8 chữ là một sáng tạo của thơ mới trên cơ sở kế thừa thơ 8 chữ (hay hát nói truyền thống)
- Học sinh nhận biết
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản
- Thời gian: 25phỳt
- Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc bài thơ
? Cần đọc bài thơ với giọng như thế nào cho phù hợp.
- Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh nhất là các từ Hán Việt, từ cổ.
? Bài thơ có thể chia thành mấy phần.
? ý mỗi đoạn.
- Giáo viên chốt bố cục
? Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt được biểu hiện qua những từ ngữ nào.
? Đó là tâm trạng gì.
HS đọc đoạn 1 và 4
? Tìm những từ ngữ nói lên hoàn cảnh của con hổ ?
? Trong hoàn cảnh đó, con hổ đã có những suy nghĩ như thế nào về cuộc sống của mình?
HS trả lì, GV bổ sung
* Tâm trạng của con hổ khi nằm trong cũi sắt: khổ cực, nhục nhã, bất bình
? Hoạt động hiệ tại của nó là gì.
? Nhưng thực chất tr... hiểu văn bản 
1. Đọc, chú thích
- Đọc chính xác, có giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc của mỗi đoạn thơ: đoạn thì hào hùng, đoạn uất ức
2. Bố cục: 
- Bài thơ có 5 phần, chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1 và đoạn 4: cảnh con hổ ở vườn bách thú
+ Đoạn 2 và đoạn 3: con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ
+ Đoạn 5: con hổ khao khát giấc mộng ngàn.
3. Phân tích: 
a. Cảnh con hổ ở vườn bách thú:
* Hoàn cảnh: trong cũi sắt, sa cơ, nhọc nhằn tù hãm => bị giam cầm, mất tự do.
* Cảm nhận về cuộc sống hiện tại:
- Nằm dài trông ngày tháng dần qua: không có gì thoát khỏi môi trường tù túng nên nó đành buông xuôi bất lực.
- ý thức được tình thế cay đắng của mình, cam chịu cảnh trớ trêu
+ Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt
+ Bị nhục nhằn tù hãm
+ Làm trò lạ mắt, đồ chơi
 Đang được tung hoành mà giờ đây bị giam hãm trong cũi sắt: nỗi khổ.
 bị biến thành thứ đồ chơi: nỗi nhục
+ Chịu ngang bầy ... bọn gấu
..... cặp báo
 bị ở chung với những kẻ tầm thường, thấp kém, nỗi bất bình.
- Khối căm hờn: cảm xúc hờn căm kết đọng trong tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, không có cách nào giải thoát.
+ Nghệ thuật: tương phản giữa hình ảnh bên ngoài và nội tâm của con hổ
- Vì nó chán ghét cuộc sống tù túng, khao khát tự do.
- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng...
- Dải nước đen giả suối ...
- ... mô gò thấp kém; ... học đòi bắt chước
 cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét.
- Tất cả chỉ là người tạo, do bàn tay con người sửa sang, tỉa tót nên nó rất đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường chứ không phải thế giới của tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm.
- Giọng thơ giễu nhại, sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập thể hiện sự chán chường, khinh miệt.
+ Cảnh tù túng đó chính là thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của họ đối với xã hội.
4. Củng cố: Hoạt động 6: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Đọc diễn cảm từ khổ 1 k...h, vừa mềm mại, uyển chuyển.
? ở khổ 3, cảnh rừng ở đây là cảnh của những thời điểm nào.
? Cảnh sắc mỗi thời điểm đó có gì nổi bật.
* Tác giả miêu tả bức tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, núi rừng hùng vĩ, tráng lệ.
? Giữa thiên nhiên ấy con hổ đã sống một cuộc sống như thế nào.
? Nhận xét về nghệ thuật của khổ thơ.
* Điệp ngữ, câu hỏi tu từ ... làm hiện lên con hổ uy nghi, kiêu hùng, lẫm liệt nhưng cũng thật đau đớn.
? Khổ 1, 4 và khổ 2, 3 có đặc điểm gì đặc biệt.
? Tác dụng của biẹn pháp nghệ thuật ấy.
* Nghệ thuật tương phản giữa hiện thực và hồi ức. Đó cũng là tâm trạng của nhà thơ, của nhân dân VN đương thời.
? Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian như thế nào.
* Giấc mộng của con hổ hướng về không gian hùng vĩ. Đó là nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do. Đó cũng là khát vọng giải phóng của người dân mất nước.
? câu cảm thán mở đầu đoạn và kết đoạn có có ý nghĩa gì.
? Từ đó giấc mộng ngàn của con hổ là một giấc mộng như thế nào.
? Nỗi đau đó phản ánh khát vọng gì của con hổ.
- Tổ chức học sinh thảo luận.
? ''Nhớ rừng'' là một trong những bài thơ tiêu biểu của thơ lãng mạn ,em thấy bài thơ có những đặc điểm mới nào so với thơ Đường (gợi ý: về nhịp, hình ảnh thơ, giọng thơ, cảm xúc)
* Bút pháp lãng mạn, đầy truyền cảm.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 5 phỳt
? Nội dung văn bản.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
? Chứng minh nhận xét của nhà phê bình văn học Hoài Thanh(sgk )
VD: đoạn nói về sự tù túng, tầm thường, giả dối trong cảnh vườn bách thú.
b. Nỗi nhớ thời oanh liệt 
- Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc trường ca dữ dội...
+ Điệp từ ''với'', các động từ chỉ đặc điểm của hành động gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao phi thường, bí ẩn
- Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng, lượn tấm thân ...Vờn bóng ...
... đều im hơi.
 Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách con hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_19_nam_hoc_2017_2018.doc