Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018

CÂU TRẦN THUẬT

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận được đặc điểm hình thức của câu trần thuật, chức năng của câu trần thuật.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết câu trần thuật trong các văn bản, biết sử dụng câu trần thuật phù hợp  với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ: Giáo dục bài học sinh ý thức sử dụng câu đúng chuẩn mực, hiệu quả trong đời sống.
4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác .
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn:  Soạn bài, chuẩn bị TLTK.
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK,ụn tập lại kiến thức về cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự( 1 phút ):
2. KTBC( 5 phút ): ? Đặc điểm hình thức, chức năng, phạm vi sử dụng của câu cảm thán? Đặt câu cảm thán và chỉ rõ từ ngữ cảm thán?
3. Bài mới:      
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 15phỳt
 

doc 11 trang Khải Lâm 26/12/2023 4160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018
 Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 15phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Học sinh đọc ví dụ trong SGK.
? Những câu nào trong các đoạn trích không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?
? Những câu này dùng để làm gì?
- Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết quả thảo luận của câu hỏi 2. Mỗi nhóm một ví dụ.(4 nhóm- a,b,c,d)
- Gọi nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên đánh giá.
* Chức năng: kể, miêu tả, nhận định, thông báo ngoài ra còn để bọc lộ cảm xúc, yêu cầu...
? Kết thúc câu trần thuật có dấu như thế nào?
* Khi viết câu trần thuật kết thúc bằng (.); có khi bằng (!); (...), (:) ...
? Vậy thế nào là câu trần thuật?
Cho ví dụ minh hoạ?
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK tr46
?Trong các kiểu câu :nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật kiểu câu nào được sử dụng nhiều nhất ?Vì sao?
Bài tập nhanh.
HS trả lời, GV nhấn mạnh cỏch sử dụng cõu trần thuật trong đời sống và trong văn chương
I. Đặc điểm hình thức và chức năng 
1. Ví dụ:
- Ôi Tào Khê ! câu cảm thán; còn tất cả các câu khác không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn,câu cầu khiến, câu cảm thán đó là những câu trần thuật.
-VD a: Các câu trần thuật dùng để trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta (câu thứ nhất và câu thứ 2) và yêu cầu ''chúng ta phải ... anh hùng dân tộc'' (câu thứ 3)
- Các câu trần thuật :câu 1- dùng để kể câu 2:thông báo 
-VD c: Câu trần thuật dùng để miêu tả tình huống của một người đàn ông (Cai Tứ)
- VD d: các câu trần thuật dùng để nhận định (câu 2) và bộc lộ tình cảm, cảm xúc (câu 3)
- Thường kết thúc bằng dấu chấm, cũng có khi bằng dấu (!) (câu 2 - d bộc lộ cảm xúc), dấu (...) (câu 2 - a); (câu 2 - b); dấu (:) trước lời đối thoại
2. Kết luận
- Ghi nhớ - SGK tr46
? Cho biết chức năng của các câu trần thuật sau ?
A.Rắn là loài bò sát không chân.(thông tin khoa học)
B.Chúng ta phải thấm nhuần đạo đức uống nước nhớ nguồn.
...ần thuật, (a) và câu 2 phần (b) dùng để cầu khiến.Câu 1 (b): kể.
4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- So sánh với các kiểu câu khác đã học?
5. Hướng dẫn về nhà( 3 phút ):
- Học thuộc ghi nhớ - hoàn thiện bài tập 5,6 
- Ôn tập văn thuyết minh,nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp cách làm và thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
- Tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 5, chuẩn bị vở viết văn.
Kớ duyệt ngày thỏng 1 năm 2018 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần 24
Tiết 93
 Ngày soạn: 24/01/2018
 Ngày dạy : 31/01/2018
Văn bản: Chiếu dời đô
 ( Lí Công Uẩn )
A. mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được về thể chiếu, sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh, ý nghĩa trọng đại của sự kiện rời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định rời đô.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu một văn bản viết theo thể chiếu, nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.
3. Thỏi độ: Giáo dục bài học sinh lòng yêu nước, tự hào về những trang sử vẻ văng của dân tộc, cảm phục tài năng của một vị vua vĩ đại.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực thưởng thức văn học.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Sưu tầm tư liệu về tác giả, tác phẩm, một số tranh ảnh tự sưu tầm về các công trình kiến trúc xây dựng ở thời Lí
2. Học sinh: ụn tập lại VH trung đại đó học ở lớp 7,trả lời các câu hỏi SGKT 51
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự( 1 phút ):
2. KTBC( 5 phút ):- Khái quát giá trị tư tưởng bài thơ “Đi đường”.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm- Thời gian: 5 phỳt.
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
Gv gọi hs đọc chú thích (...ể làm gì ?
HS xác định các luận cứ với những dẫn chứng cụ thể.
GV nhấn mạnh, liên hệ lịch sử.
- Qua viện dẫn đó của tác giả đã cho ta thấy được ý chí nào của Lí Công Uẩn ?
HS nhận xét, GV củng cố
- Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp ? Vì sao ?
HS trả lời, tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, GV phân tích, mở rộng thêm
- Bằng những hiểu biết lịch sử, hãy giải thích lí do hai triều Đinh, Lê vẫn phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô ?
- Em có nhận xét gì về giọng văn của tác giả ở đoạn này ? Tác dụng ?
- Giọng văn tha thiết đó đã phản ánh khát vọng nào của Lí Công Uẩn ?
* Gv gọi hs đọc phần 2 của văn bản.
- Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước ( địa lí, chính trị, văn hóa...) ?
- Theo em, tác giả đa ra những lợi thế đó có sức thuyết phục không ? Vì sao ?
HS phát hiện GV nhấn mạnh, liên hệ thực thế.
- Với việc phân tích lợi thế đó của thành Đại La, Lí Công Uẩn đã tiên đoán ra hướng phát triển của đất nước sau này. Qua đó cho em biết gì về khát vọng và con người của vua Lí Thái Tổ 
- Hãy lập dàn ý cơ bản về trình tự lập luận của tác giả ? Nhận xét ?
- Qua trình tự lập luận đó, bài chiếu đã thể hiện nội dung gì ?
- Hs tự trình bày tổng kết của mình qua phân tích - Gv nhấn mạnh trọng tâm.
Hs đọc to,Gv khái quát kiến thức. 
- Trình tự lập luận:
+Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ.
+Soi sáng tiền đề vào thực tế để thấy được vấn đề : cần phải dời đô.
 +Đi đến kết luận bằng cách phân tích toàn diện các yếu tố thuận lợi của thành Đại La.
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả ( 974 - 1028 ).
- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công, được tôn lên làm vua có niên hiệu là Thuận Thiên.
2. Tác phẩm.
- Chiếu: thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh được viết bằng văn vần hoặc văn biền ngẫu, văn xuôi.
- Năm Canh Tuất (1010) Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc - chú 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_23_nam_hoc_2017_2018.doc