Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp hs nắm được:
- Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận.
- Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: HS có thể:
- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.
- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu qur, phù hợp với lô- gic lập luận của bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, nói, viết có lô- gic, giàu cảm xúc
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Sưu tầm ví dụ.
2. Học sinh: Đọc kĩ nội dung lí thuyết SGKT95.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trrật tự ( 1 phut):
2. KTBC( 3 phut): - GV kiểm tra và nhận xét vở soạn bài của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 20 phỳt
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018
vở soạn bài của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: 1 phỳt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học - Thời gian: 20 phỳt Hoạt động của gv- hs Kiến thức cần đạt - Hs đọc ví dụSGKT 95,96. - Hãy tìm những từ ngữ bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong bài văn trên ? - Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, bài này có giống với “ Hịch tướng sĩ ” Trần Quốc Tuấn không ? - Cả hai bài là văn nghị luận chứ không phải văn biểu cảm , vì sao ? - Hãy so sánh đối chiếu hai cột trong bảng và nêu nhận xét ? - Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng gì ? - Gv tóm tắt và nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài . - Làm thế nào để phát huy hết các tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ? - Khi sử dụng yếu tố biểu cảm cần chú ý vấn đề gì ? - Hs đọc ghi nhớ I/ Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 1/ Bài văn: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Những từ ngữ biểu cảm: hỡi, muốn, phải nhân nhượng, lấn tới, quyết tâm cướp, thà, chứ nhất định không chịu, phải đứng lên, hễ là, thì, ai có, ai cũng phải ... - Câu cảm thán: Hỡi dân quân. Thắng lợi nhất định về dân tộc ta. Việt nam muôn năm ! - Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu biểu cảm, hai bài có những điểm gần gũi nhau. - Vì cả hai TP được viết không phải nhằm mục đích biểu cảm, trữ tình mà nhằm mục đích nghị luận: nêu luận điểm, trình bày các luận cứ để bàn luận, gqvđ, tác động mạnh tới trí tuệ của người đọc để họ phân biệt được đúng sai, hành động và cách sống. - ở đây biểu cảm đóng vai trò phụ, làm cho lý lẽ thêm sức thuyết phục, tác động mạnh vào tình cảm, tâm hồn người đọc, làm cho bài văn nghị luận trở nên thấm thía, thuyết phục hơn. - Quan sát đối chiếu ta thấy: Cột 1: không có yếu tố biểu cảm nên chỉ đúng mà chưa hay. Cột 2 có những từ ngữ biểu cảm, có nhiều câu biểu cảm tức là có yếu tố biểu cảm nên vừa đúng vừa hay. - Tác dụng: làm cho bài văn nghị luận không khô khan, dễ gây xúc động, truyền cảm hấp dẫn ngườ...uồn và khổ tâm của một người thầy chân chính và tâm huyết trước nạn học vẹt và học tủ trong Ngữ văn. - Cách biểu hiện cảm xúc tự nhiên, chân thật, viết văn nghị luận mà như câu chuyện tâm tình giữa thầy và trò, giữa những người bạn với nhau. Bởi vậy khi phân tích lý lẽ và dẫn chứng vẫn thấy nói lên một nỗi lòng, lo lắng cần chia sẻ, tâm sự, nhắc nhở, khuyên nhủ. - Những từ ngữ biểu cảm, câu cảm, giọng điệu tâm tình thân mật, gần gũi: Tôi muốn nói với các bạn câu chuyện ... luôn thể giãi bày... Nỗi buồn thứ nhất là ... nói làm sao cho các bạn hiểu ... nhấm bút, lôi thôi bày đặt, học như con vẹt ... - Hiệu quả: người nghe, người đọc tin, phục, thấm thía. Bài 3: Viết đoạn văn nghị luận núi về thực trạng vấn đề bạo lực học đường trong đời sống, trong đú thể hiện được cảm xỳc, thỏi độ của em khi được chứng kiến, xem HS viết bài, GV bao quỏt, gọi một vài em trỡnh bày khỏi quỏt trước, sau đú uốn nắn sửa chữa. 4. Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức - Thời gian: 3 phỳt - Gv nhấn mạnh vai trũ và cỏch đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.. - Hs nghe, hiểu. 5.Hướng dẫn về nhà: - Học và nắm chắc phần ghi nhớ, làm bài tập 3. - Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong các bài văn nghị luận đã học. - Chuẩn bị bài: Đi bộ ngao du( đọc và trả lời các câu hỏi-SGKT101): đọc kĩ văn bản, tỡm hiểu một số cuộc thi, hoạt động được tổ chức bằng hỡnh thức đi bộ,nờu ý nghĩa của cỏc hoạt động đú. Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2015 Tuần: 29 Tiết: 114 Ngày soạn: 19/03/2015 Ngày dạy : 27/03/2015 Đi bộ ngao du (Trích “Ê - min hay về giáo dục” - J. Ru - xô) A. mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp hs nắm được: - Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả. - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn. - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. 2. Kĩ năng: HS có thể: - Đọc- hiểu văn bản nghị luận nước ngoài. - Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bà...hông tin cần thiết đáng ghi nhớ về tác giả, tác phẩm ? ? Văn bản viết theo thể loại nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản - Thời gian: 30 phỳt - Gọi hs đọc, có nhận xét. ? Đoạn trích có thể chia bố cục ntn ? Hóy khỏi quỏt nội dung từng phần. - Hs đọc phần 1. - Câu 1 tác giả nêu vấn đề gì ? - Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn đề đi bộ ngao du là gì ? - Luận điểm được chứng minh bằng những luận cứ ntn ? - Cách lập luận theo trình tự nào ? - Em có nhận xét gì về cách xưng hô và đại từ nhân xưng của tác giả ? I/ Giới thiệu chung. 1/ Tác giả. - Jăng Jắc Ru - xô ( 1712 -1778 ) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của nước Pháp thế kỷ XVIII. 2/ Tác phẩm. - Đoạn trích trích trong quyển V của tác phẩm Ê min hay về giáo dục 1762. * Thể loại: luận văn tiểu thuyết. Đoạn trích thuộc thể loại lập luận chứng minh là chủ yếu. II/ Đọc - hiểu văn bản. 1/ Đọc , chú thích 2/ bố cục: 3 phần. - Từ đầu ... bàn chân nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du và tự do. - Tiếp ... làm tốt hơn: Đi bộ ngao du và sự làm giầu hiểu biết cuộc sống, thiên nhiên. - Còn lại: Đi bộ ngao du và việc rèn luyện sức khoả, tinh thần con người. 3/ Phân tích. a/ Phần 1. - Câu 1 nêu vấn đề: đi bộ ngao du rất thú vị. - Luận điểm: đi bộ ngao du là người hoàn toàn tự do. - Luận điểm này được phát triển bằng các luận cứ: Muốn đi, muốn dừng ít, nhiều tuỳ ý: được quan sát khắp nơi, quay phải, quay trái, men theo dòng sông, tham quan mỏ đá, vào hang động ... Không phụ thuộc vào con người, phương tiện: phu trạm, ngựa trạm ... Không phụ thuộc vào đường xá, lối đi Chỉ phụ thuộc vào bản thân mình. Thoải mái hưởng thụ tự do trên đường đi. Đi để giải trí, để học hỏi, vận động. làm việc nên không bao giờ chán. - Các luận cứ rất phong phú, dẫn chứng và lý lẽ trình bày xen kẽ, nối tiếp tự nhiên. - Cách xưng hô: tôi, ta xen kẽ là dụng ý nghệ thuật của tác giả, khi xưng tôi là tác giả muốn nói về kinh nghiêm riêng mang tính chất cá nhân, khi xưng ta là khi nói đến
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_29_nam_hoc_2017_2018.doc