Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
( Kiểm tra 15)
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp hs thông qua tiết trả bài để tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu của thể loại và nội dung của đề bài.
2. Kĩ năng: HS có thể hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
3. Thái độ:  Giáo dục ý thức tự giác khắc phục sai lầm trong bài văn của mình. 
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Bài của HS đã chấm xong,thống kê điểm.
2. Học sinh: Lập dàn bài theo yêu cầu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trrật tự:
2. KTBC:
3. Bài mới:    
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút - Thời gian: 15 phỳt
I. PHẦN I: ĐỀ BÀI:
Đề 1 ( Lớp 8A): Viết một đoạn văn nghị luận cú sử dụng cỏc yếu tố biểu cảm (.khoảng 15 dũng) trỡnh bày luận điểm sau:“ Đọc sách giúp con người mở mang tri thức, trí tuệ”.
Đề 2 ( Lớp 8C): Viết một đoạn văn nghị luận cú sử dụng cỏc yếu tố biểu cảm (.khoảng 15 dũng) trỡnh bày luận điểm sau :“ Đọc sách giúp con người thư gión, vui vẻ, yờu đời hơn”. 
II. PHẦN II: ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Đề 1 ( Lớp 8A): Học sinh trỡnh bày dưới dạng một đoạn văn nghị luận ngắn, khoảng 15 dũng. 
- Nội dung:
+ Đọc sách là cách nhanh nhất để tiếp cận kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại.
+ Sách mang đến cho chúng ts nguồn kiến thức bổ ích, giúp ta thêm hiểu biết, mở rộng kiến thức về mọi lĩnh vực (dẫn chứng)
+ Đọc sách giúp tích lũy tri thức, làm giàu có thêm vốn hiểu biết của chúng ta (dẫn chứng)
+ Sỏch mở ra cho chỳng ta một chõn trời mới, giỳp ta làm chủ chớnh mỡnh.
doc 16 trang Khải Lâm 26/12/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018
tri thức, trớ tuệ”.
Đề 2 ( Lớp 8C): Viết một đoạn văn nghị luận cú sử dụng cỏc yếu tố biểu cảm (.khoảng 15 dũng) trỡnh bày luận điểm sau :“ Đọc sỏch giỳp con người thư gión, vui vẻ, yờu đời hơn”. 
II. PHẦN II: ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Đề 1 ( Lớp 8A): Học sinh trỡnh bày dưới dạng một đoạn văn nghị luận ngắn, khoảng 15 dũng. 
- Nội dung:
+ Đọc sỏch là cỏch nhanh nhất để tiếp cận kho tàng tri thức khổng lồ của nhõn loại.
+ Sỏch mang đến cho chỳng ts nguồn kiến thức bổ ớch, giỳp ta thờm hiểu biết, mở rộng kiến thức về mọi lĩnh vực (dẫn chứng)
+ Đọc sỏch giỳp tớch lũy tri thức, làm giàu cú thờm vốn hiểu biết của chỳng ta (dẫn chứng)
+ Sỏch mở ra cho chỳng ta một chõn trời mới, giỳp ta làm chủ chớnh mỡnh.
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ cỏc ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rừ;5) Đoạn văn trỡnh bày theo lối diễn dịch, rừ cõu chủ đề.
- Mức chưa tối đa: Thực hiện được 2/3 những yờu cầu trờn.
- Khụng đạt: Thực hiện được dưới 1/3 những yờu cầu hoặc học sinh khụng viết được đoạn văn. 
Đề 2 ( Lớp 8C):- Học sinh trỡnh bày dưới dạng một đoạn văn nghị luận ngắn, khoảng 15 dũng. 
- Nội dung:
+ Đọc sỏch là cỏch ta tỡm hiểu về thế giới về con người về những điều lý thỳ trong cuộc sống
+ Những cuốn sỏch giải trớ mang lại cho ta niềm vui, tiếng cười xua tan mệt mỏi (dẫn chứng)
+ Những cuốn sỏch hay giỳp ta quờn đi ỏp lực trong cuốc sống trong cụng việc
+ Thế giới đẹp đẽ trong những cuốn sỏch làm cho tõm hồn ta bay bổng, nhẹ nhàng, thư thỏi
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ cỏc ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rừ;5) Đoạn văn trỡnh bày theo lối diễn dịch, rừ cõu chủ đề.
- Mức chưa tối đa: Thực hiện được 2/3 những yờu cầu trờn.
- Khụng đạt: Thực hiện được dưới 1/3 những yờu cầu hoặc học sinh khụng viết được đoạn văn. 
( Gv căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm phự hợp, khuyến khớch những bài làm cú sự sỏng tạo ).
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề:- Thời gian: 10 phỳt
I. Đề bài:
- Gv yêu cầu HS nhắc ...iến, Vỹ (8A), Ninh, Sơn, Trang (8C)
- Gv nhận xét cụ thể theo trong nhóm bài làm.
- Hs đọc kĩ bài viết của mình.
3. Sửa lỗi:
- Chính tả: chí tuệ- trí tuệ, bổ xung- bổ sung
- Câu : Từ đó đã cho ta thấy-> thiếu chủ ngữ- Câu tục ngữ đã cho ta thấy .
- Từ: Chỉ học mà khụng biết lập luận – vận dụng.
	Liờn hệ với tư cỏch – Với tư cỏch
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Đọc bài, đoạn văn tốt.
- Hs nhận xét, giáo viên bình ngắn.
- Giáo viên lấy điểm vào sổ.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Hs về đọc lại bài viết của mình và rút kinh nghiệm, mượn các bài khá về để đọc tham khảo.
- Tiếp tục ôn các kĩ năng viết bài nghị luận.
- Tỡm hiểu cỏch sử dụng yếu tố tự sự và miờu tả trong văn nghị luận, xem lại cỏch đưa yếu tố biểu cảm, đọc và trả lời trước cỏc cõu hỏi trong SGK/ 113,114
Kớ duyệt ngày thỏng 3 năm 2018 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần 31
Tiết 119
 Ngày soạn: 22/03/2018
 Ngày dạy : 30/03/2018
Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả 
trong văn nghị luận
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs hiểu sâu hơn về văn nghị luận, they được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận, nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: HS có thể vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức đưa những yếu tố tự sự, miêu tả vào văn bản nghị luận. 
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: sưu tầm thêm vd minh hoạ
2. Học sinh: Đọc bài, tìm vd
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC (3 phỳt): - Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu yếu tố tự sự và miờu tả trong văn nghị luận.- Thời gian: 20 phỳt 
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
...ngại ...đạn đã lên nòng sẵn.
- Vì miêu tả để làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác và sự bịp bợm của thực dân Pháp chứ không chỉ miêu tả đơn thuần. Tức là miêu tả để nghị luận làm sáng tỏ luận điểm.
- Nếu bỏ yếu tố tự sự, miêu tả, đoạn văn nghị luận trở nên khô khan, mất sự sinh động, thuyết phục và hấp dẫn.
- Văn bản: Chàng Trăng và nàng Han.
- Những yêú tố miêu tả và tự sự: 
- Tác dụng: làm rõ luận điểm sự gần gũi giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc Việt Nam.
- Tác giả kể vì mục đích nghị luận, do ít người biết được nội dung hai câu chuyện này, còn chuyện Thánh Gióng thì rất quen thuộc với mọi người.
- Khi đưa yếu tố tự sự, biểu cảm cần chú ý cân nhắc kĩ sao cho đáp ứng được yêu cầu thật cần thiết giúp cho việc làm sáng tỏ luận điểm nghị luận.
2.Kết luận: Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: 15 phỳt 
 II/ Luyện tập.
Bài 1.- Hs tìm các yếu tố miêu tả, tự sự, Gv nhận xét, bổ sung.
- Tác dụng: Khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “ Vọng nguyệt” và tâm trạng của người tù được thể hiện trong bài thơ, gợi sự đồng cảm và tưởng tượng của người đọc.
Bài 2.a/ Yếu tố miêu tả cần sử dụng trong bài: gợi lại vẻ đẹp của hoa sen trong đầm khi nở thể hiện trong bài ca dao.
b/ Yếu tố tự sự cần thiết phải sử dụng : kể một vài kỷ niệm về ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền hái sen .. để thấy được vẻ đẹp dân dã của sen trong đầm được thể hiện trong bài ca dao.
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Thế nào là yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản nghị luận ?
- Cách đưa những yếu tố miêu tả, tự sự và văn bản nghị luận ?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và nắm chắc phần ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập đã chữa vào vở bài tập.
- Làm tiếp bài tập 3, 4.
- Đọc và soạn bài “ Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục”. Tỡm hiểu trước thể kịch, nội dung văn bản, tỡm đọc truyện cổ tớch “Bộ quần ỏo mới của hoàng đế”.
Kớ duyệt ngày thỏng 3 năm 2018 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần 31
Tiết 120
 Ngày soạn: 22/03/2018
 Ngày dạy : 30 /0

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_30_nam_hoc_2017_2018.doc