Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 34

VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH

A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp hs :
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình.
2. Kĩ năng: HS có thể:
- Nhận diện và phân biệ văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác.
- Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình.
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức diễn đạt văn bản cho phù hợp với thể loại. 
4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác.
B. CHUẨN BỊ: 
1. Giỏo viờn: văn bản mẫu.
2. Học sinh: soạn bài theo hướng dẫn, sưu tầm thêm một số văn bản mẫu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC: kết hợp 
3. Bài mới:   
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 2 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc điểm và cách làm văn bản tường trỡnh:
- Thời gian: 20 phỳt                     
 

doc 10 trang Khải Lâm 26/12/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 34

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 34
Thời gian: 20 phỳt 
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Gv yêu cầu hs đọc 2 văn bản sgk.
- Ai viết văn bản đó ? Người viết có vai trò gì ?
- Ai là người nhận văn bản và người đó có vai trò gì ?
- Nội dung tường trình là gì ?
- Vì sao phải tường trình ?
- Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và hình thức của văn bản ?
- GV: đó là văn bản tường trình. Vậy thế nào là văn bản tường trình ?
- Hs nêu các tình huống trong sgk và thảo luận tìm kết quả.
- Gv chốt: không phải tình huống nào cũng phải viết văn bản tường trình, vì vậy trước khi viét cần xác định có nên hay không ? Gửi cho ai ? Nhằm mục đích gì ?
- Hs đối chiếu với 2 văn bản sgk.
- Thông thường về mặt hình thức văn bản tường trình có các phần, mục trình bày ntn ?
- Hs nêu nội dung sgk T 135 -136.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 17 phỳt
- Hs đọc yêu cầu bài tập và vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
I. Đặc điểm của văn bản tường trình.
1. Ví dụ.
- Người viết: 2 hs THCS đều có liên quan đến vụ việc xảy ra.
- Là những người có thẩm quyền và trách nhiệm nhận biết và giải quyết .
- Sự việc xẩy ra cụ thể do nộp bài chậm, mất xe đạp.
- Người có thẩm quyền và trách nhiệm chưa hiểu rõ nội dung sự việc.
- Ngôn ngữ, thái độ trung thực, khách quan, trình bày rõ ràng, mạch lạc, cân đối hài hoà giữa các mục.
2. Ghi nhớ.
II. Các làm văn bản tường trình.
1. Tình huống.
- Tình huống a, b phải viết văn bản tường trình.
- Tình huống c không phải viết văn bản tường trình.
- Tình huống d tuỳ tài sản bị mất lớn hay nhỏ mà viết tường trình cho cơ quan công an, nếu tài sản không đáng kể thì thôi.
2. Cách làm văn bản tường trình.
* Ghi nhớ
III/ Luyện tập.
Bài 1.
- Hs trình bày đúng quy cách các phần quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, nơi người nhận, địa điểm, thời gian ....
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- Hãy so sánh văn bản đề nghị và văn bản tường trình để tìm sự giống và khác nhau.
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Gv nhận xét ý thức tham gia học tậ...g dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC: kết hợp 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức đó học
- Thời gian: 10 phỳt 
I/ Ôn tập lí thuyết.
- Gv yêu cầu hs đọc 3 nội dung ôn tập.
- Hs thảo luận và rút ta kết quả bài tập cho đúng yêu cầu.
- Hs phát biểu. Gv chốt kết quả. Cụ thể:
1/ Văn bản báo cáo và văn bản tường trình
Giống: người viết, nơi nhận, bố cục.
Khác: mục đích nội dung.
1 & 3/ Sgk bài văn bản tường trình.
- Hs nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 30 phỳt
II/ Luyện tập.
Bài 1.Hs đọc yêu cầu bài tập và xác định các tình huống cho phù hợp với các kiểu văn bản.
A: Kiểm điểm
B: Báo cáo, thông báo.
C: Báo cáo.
Bài 2. Tình huống:
- Em vô tình chứng kiến một vụ tai nạn giao thông.
- Em nhìn thấy kẻ gian móc túi.
Bài 3. Viết văn bản tường trình.
- Hs viết sau đó đọc trước lớp.
- Hs khác bổ sung.
- Gv nhận xét cho điểm.
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 2 phỳt
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Gv nhận xét ý thức tham gia luyện tập của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà(1 phỳt):
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập.
- Ôn tập lại kiến thức, hệ thống các văn bản phần Văn
- Xem lại cõu hỏi và đỏp ỏn trả lời ở bài kiểm tra văn để giờ sau trả bài.
Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2015
Tuần: 34
Tiết: 134
 Ngày soạn: 20/04/2015
 Ngày dạy : 27/04/2015
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN 
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs :
- Thông qua tiết trả bài các em nhận biết khả năng của mình từ kết quả đạt được, từ đó các em điều chỉnh cho phù hợp với nội dung chương trình.
2. Kĩ năng: HS có thể:
- Rèn kĩ năng nhận xột,rút kinh nghiệm khi làm bài.
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức tự giỏc vươn lên trong học tập.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị: 
1. Giỏo viờn: Bài của HS đã chấm xong,th...đề bài và yêu cầu nên còn sai về định hướng làm bài và kiến thức của câu hỏi.
- Đoạn văn: diễn đạt và viết câu, chính tả còn sai nhiều.
- Một số em chưa học bài và ôn bài nên kết quả chưa cao.
- Một số bài chưa tốt:An, Ngọc, Hà (8C)
3.Rút kinh nghiệm,sửa lỗi trong bài làm của mỡnh.
- Hs chữa bài vào vở, sửa sai.
- Hs tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- Gv lấy điểm vào sổ.
- Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà(1 phỳt):
- Về nhà ôn tập kiến thức Tiếng Việt, xem lại các dạng bài tập.
- Hoàn thiện đầy đủ các bài tập trong phần Ôn tập Tiếng Việt ( SGK+ SBT Ngữ văn 8)
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết phần Tiếng Việt.
Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2015
Tuần: 35
Tiết: 135
 Ngày soạn: 26/04/2015
 Ngày dạy : 04/05/2015
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs :
- Thông qua việc trả lời và làm bài tập trong đề kiểm tra để tự đánh giá khả năng nhận thức của mình. Từ đó tự điều chỉnh và bổ sung những kiến thức còn yếu.
2. Kĩ năng: HS có thể:
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức làm bài. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức tự giác và nghêm túc trong bài kiểm tra. 
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị: 
1. Giỏo viờn: ra đề, hướng dẫn học sinh ôn tập.
2. Học sinh: ôn tập kiến thức phần Tiếng Việt: cõu phõn loại theo mục đớch núi, hành động núi, hội thoại, lựa chọn trật tự từ trong cõu.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự( 1 phỳt):
2. KTBC: miễn 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: GV phỏt đề, nờu yờu cầu:
- Thời gian: 2 phỳt
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài
- Thời gian: 40 phỳt
I/ Đề bài. Kèm theo
II/ Đáp án- biểu điểm 
4. Củng cố: Hoạt động 3: Thu bài, nhận xột chung:
- Thời gian: 1 phỳt
- Gv thu bài về chấm.
- Gv nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
5. Hướng dẫn về nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_34.doc