Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giỳp học sinh hiểu rõ khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. Kĩ năng: Giỳp học sinh nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ: Giỏo dục học sinh có ý thức tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội gây khó khăn trong giao tiếp.
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tác.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Sưu tầm một số bài thơ, văn về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK, lấy thêm ví dụ.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC(5 phỳt)::  - Thế nào là liên kết đoạn văn và cách liên kết đoạn văn trong văn bản ? Ví dụ ? - Chữa bài tập 1c; 2cd; 3.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
 

doc 13 trang Khải Lâm 26/12/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018
ào là liên kết đoạn văn và cách liên kết đoạn văn trong văn bản ? Ví dụ ? - Chữa bài tập 1c; 2cd; 3.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 15 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Hs đọc và quan sát kỹ ví dụ sgk để lấy thông tin trả lời câu hỏi.
- Trong ba từ “bắp, bẹ, ngô” từ nào được sử dụng trong một địa phương, từ nào được sử dụng phổ biến trong toàn dân ?
- Gv nhấn mạnh: đó là đặc điểm chung của từ toàn dân và từ địa phương. Hãy khái quát đặc điểm của chúng ?
- Hs đọc và quan sát kỹ ví dụ sgk để lấy thông tin trả lời câu hỏi.
 Tại sao trong đoạn văn, có chỗ tác giả dùng từ “mợ” có chỗ lại dùng từ “mẹ” ?
- Trước cách mạng tháng Tám, trong tầng lớp xã hội nào ở nước ta “mẹ” được gọi bằng “mợ”; cha được gọi bằng “cậu” ?
- Các từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa là gì ? Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ này ?
- Gv nhấn mạnh: đó là đặc điểm của biệt ngữ xã hội. Hãy khái quát thành khái niệm về biệt ngữ xã hội ? 
- Hãy giải thích câu nói “Mần răng rứa hề ” ?
- Từ việc hs có thể giải thích được hoặc không, gv hướng hs đến nội dung khi sử dung từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phải chú ý điều gì ?
- Tại sao trong các tác phẩm văn, thơ các tác giả vấn dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? 
HS nờu GV nhấn mạnh
Hoạt động 3 : Luyện tập
- Thời gian: 18’
- Gv hướng dẫn hs chia hai bảng để ghi từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Hs thảo luận lên bảng làm, gv nhận xét, cho điểm.
- Hs lên bảng làm, gv nhận xét, cho điểm.
HS thảo luận, nờu ý kiến, GV chốt ý, củng cố.
I. Từ ngữ địa phương.
1. Ví dụ:
- Từ “bắp, bẹ” là từ địa phương.
- Từ “ngô” là từ toàn dân.
- Từ toàn dân: là lớp từ ngữ văn hoá, chuẩn mực được sử dụng rộng rãi trong cả nước.
2. Kết luận: ( Ghi nhớ- SGK)
- Từ địa phương: lớp từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
II. Biệt ngữ xã hội.
1. Ví dụ:
- Từ “mợ, mẹ” là hai từ đồng nghĩa.
- Trong tầng lớp tru...thức- Thời gian: 3 phỳt
- GV nhấn mạnh khỏi niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội, lưu ý cỏch sử dụng cỏc loại từ trờn trong đời sống, giao tiếp.
5. Hướng dẫn về nhà(3 phỳt): 
- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập vào vở, sưu tầm cỏc từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội ở địa phương em.
- Chộp lại một số đoạn thơ, văn hay trong đú cú sử dụng cỏc từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội.
- Tìm hiểu trước bài: Tóm tắt văn bảm tự sự. Đọc và trả lời cỏc cõu hỏi sỏch giỏo khoa, tập túm tắt một số văn bản đó học.
Kớ duyệt ngày thỏng 9 năm 2017 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần 5:	 	Ngày soạn: 14/9/2017
Tiết 19:	 	 	Ngày dạy : 22/9/2017
tóm tắt văn bản tự sự
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:Giỳp học sinh hiểu được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự, nắm được các bước tóm tắt văn bản tự sự.
2.Kĩ năng: Rốn cho học sinh kĩ năng đọc- hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của VB tự sự; phõn biệt sự khỏc nhau giữa túm tắt khỏi quỏt và túm tắt chi tiết và biết tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng
3. Thỏi độ: Giỏo dục HS có ý thức tự giác tóm tắt khi đọc xong một văn bản tự sự.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B.Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Một số bản tóm tắt văn bản tự sự
2. Học sinh: tập tóm tắt những văn bản tự sự đã học.
c.Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC(5 phỳt):Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? Ví dụ ?
- Chữa bài tập 4, 5.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 20 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
-Gv: khi có ai đó hỏi em về nội dung tác phẩm văn học “Lão Hạc”, em sẽ phải làm gì để người đó hiểu ?
Từ đó, các em hãy thảo luận các các phương án trả lời trong sgk để tìm câu trả lời đúng nhất về cách tóm tắt một văn bản ?
- Hs thảo luận, gv nhận...ỡnh bày kết quả trước tổ, nhúm và trước lớp.
 GV uốn nắn, sửa chữa, rỳt kinh nghiệm
I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
- Phương án đúng: ý b.
- Túm tắt văn bản tự sự là dựng lời văn của mỡnh trỡnh bày một cỏch ngắn gọn nội dung chớnh (bao gồm sự việc tiờu biểu và nhõn vật quan trọng) của văn bản đú.
=> Ghi nhớ ( điểm 1-SGK Tr 61)
II.Cách tóm tắt văn bản tự sự.
1. Bài tập
a/ Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt.
- Văn bản trên tóm tắt truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”; Dựa vào các nhân vật, sự việc, chi tiết tiêu biểu mà văn bản đã nêu để nhận ra.
- Văn bản trên đã tóm tắt được nội dung của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.
- Văn bản tóm tắt khác với văn bản gốc là :
- Độ dài: ngắn hơn nhiều.
- Lời văn: của người viết tóm tắt.
- Số lượng nhân vật , sự việc: ít hơn trong tác phẩm, chủ yếu là nhân vật và sự kiện chính, quan trọng của tác phẩm.
- Văn bản tóm tắt phải phản ánh trung thực nội dung của văn bản được tóm tắt.
=> Ghi nhớ ( điểm 2-SGK Tr 61)
b/ Các bước tóm tắt.
- Đọc kỹ tác phẩm được tóm tắt để nắm chắc nội dung.
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt, lựa chọn sự việc, nhân vật quan trọng, tiêu biểu.
- Sắp xếp các nội dung chính theo trật tự của văn bản được tóm tắt.
- Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
=> Ghi nhớ ( điểm 3-SGK Tr 61)
2. Kết luận ( Ghi nhớ SGKT 61)
iii. Luyện tập
- Yờu cầu : Đảm bảo nội dung của truyện để người đọc hỡnh dung ra toàn bộ cõu chuyện
4.Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 2 phỳt
+ Gv nhấn mạnh trọng tâm bài: Thế nào là túm tắt văn bản tự sự? Khi túm tắt, cần 
thực hiện những bước nào?
HS dựa vào ghi nhớ nờu khỏi quỏt kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà(3 phỳt): 
- Về nhà học bài, tập tóm tắt một số truyện cổ tớch đó học, túm tắt văn bản “ Sống chết mặc bay” bằng đoạn văn khoảng 10 dũng.
- Làm bài tập của bài sau để giờ sau luyện tập.
Kớ duyệt ngày thỏng 9 năm 2017 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần 5:	 Ngày soạn: 19/9/2017 
Tiết 20:	 	 Ngày dạy : 26/

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_5_nam_hoc_2017_2018.doc