Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách lập ý và bố cục của bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
2. Kĩ năng: Rèn cho HS cách xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợ với miêu tả và biểu cảm, kĩ năng viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức lập dàn ý trước khi viết bài.
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tác.
B. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến bài học
2. Học sinh: tìm hiểu dàn ý củavăn bản, tập lập dàn ý theo các đề bài trong SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC(5 phỳt):
- Dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần?
- Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 20 phỳt
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018
trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: 1 phỳt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 20 phỳt Hoạt động của gv- hs Kiến thức cần đạt - Hs đọc văn bản " Món quà sinh nhật ". - Bài văn trên có thể chia làm ba phần, hãy chỉ ra ba phần đó và nêu nội dung khái quát của mỗi phần ? - Hs thảo luận tìm các yếu tố sau: - Truyện kể về việc gì ? Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy ? - Thời điểm, địa điểm và hoàn cảnh xẩy ra câu chuyện ? - Chuyện xẩy ra với ai ? Có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao ? - Câu chuyện diễn ra ntn ( mở đầu, đỉnh điểm, kết thúc, yếu tố bất ngờ ) ? - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong văn bản? Tác dụng ? - Những nội dung trên được kể theo thứ tự nào ? - Hs trả lời- Gv bổ sung - Gv: các nội dung trên chính là dàn ý của một văn bản tự sự. Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: 15 phỳt - Hs khái quát dàn ý của một bài văn tự sự - Gv chốt những ý cơ bản theo ghi nhớ SGK T 95 - Hs đọc ghi nhớ SGK tr 95 - Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong sgk để sắp xếp thành dàn ý. - Hs tự tìm. - GV khái quát chung. I. Dàn ý của bài văn tự sự. 1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự. * Tìm hiểu văn bản " Món quà sinh nhật" * Bố cục: - Mb: Từ đầu đến " bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn" (Kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật) . - Tb: Tiếp theo đến "Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói " ( Tập trung kể về món quá sinh nhật độc đáo của bạn ) . - Kb: Còn lại ( nêu cảm nghĩ về món quà sinh nhật * Chi tiết cụ thể: - Truyện kể về món quà sinh nhật. - Ngôi kể : thứ nhất, xưng " Tôi ". - Thời gian, địa điểm: buổi sáng tại bữa tiệc sinh nhật của " Tôi ". - Chuyện xẩy ra với hai người bạn: Tôi và Trinh. - Nhân vật chính: Tôi và Trinh. - Tính cách:Tôi: nông nổi, nóng vội, Trinh: hiền lành, chu đáo. - Diễn biến : Tạo sự hiểu lầm, đưa giá trị bình thường của mó...p làm văn tự sự kết hợp yếu tố miờu tả và biểu cảm. - Soạn bài " Hai cây phong ": Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, trả lời các câu hỏi SGK. Kớ duyệt ngày thỏng 10 năm 2017 T.T Nguyễn Thị Thúy Tuần: 9 Tiết: 34-35 Ngày soạn: 13/10/2017 Ngày dạy :20/10/2017 VĂN BẢN: hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Ai-ma-tốp) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích, thấu được sự gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy đầu tiên, nắm được cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích. 3. Thỏi độ: Giáo dục tình yêu, sự gắn bó với cảnh vật nơi quê hương yêu dấu. 4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực thưởng thức văn học. B. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Từ điển văn học, chuẩn bị giỏo ỏn, sơ đồ tự làm. 2. Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn, tìm đọc " Người thầy đầu tiên" c. Các hoạt động dạy- học: TIẾT 34 1. ổn định trật tự ( 1 phút ) 2. KTBC( 5 phút ): - Túm tắt đoạn trớch” Chiếc lỏ cuối cựng” và nờu ý nghĩa của bức hoạ chiếc lỏ? - Tại sao cú thể coi chiếc lỏ cuối cựng ấy là một kiệt tỏc?(dành cho HS khỏ giỏi ). 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 2 phỳt Hoạt động của gv- hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm - Thời gian: 5 phỳt - GV gọi hs đọc chú thích (*) sgk. - Hs nêu những nét cơ bản về tác giả- tác phẩm - Gv giới thiệu một số thông tin thêm tác giả và tác phẩm. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản - Thời gian: 27 phỳt - G...ạch kể: - Có hai mạch kể lồng ghép nhau: + Mạch kể xưng “tôi” (phần đầu và phần cuối văn bản): Nhân danh người họa sỹ-> Khi kể những xỳc cảm tõm hồn riờng về hai cõy phong. + Mạch kể xưng “chúng tôi” (phần giữa của văn bản ): Nhân vật “tôi” và bọn con trai- Ngày trước , lúc ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong đó -> Khi thể hiện cảm xỳc tập thể ( trong đú cú tụi) về hai cõy phong. => Hai cỏch kể mở rộng cảm xỳc vừa riờng vừa chung. Cho thấy tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu làng quờ là tỡnh yờu sõu sắc và rộng lớn của cả một thế hệ. => Mạch kể xưng “Tôi” quan trọng hơn. Vì: Căn cứ vào độ dài của văn bản “Tôi” ở cả hai phần đầu và cuối của văn bản “Tôi” có mặt ở cả hai mạch kể 3. Bố cục : 4 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu-> phớa Tõy: Giới thiệu vị trí của làng Kukurêu - Đoạn 2: Tiếp-> gương thần xanh: Tâm trạng của người hoạ sĩ khi về làng, nhìn ngắm hai cây phong - Đoạn 3: Tiếp-> xa thẳm biờng biếc kia:Hai cây phong gắn liền với kỉ niệm học trò - Đoạn 4: Cũn lại:suy nghĩ về hai cây phong và người thầy Đuy sen 4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt GV nhấn mạnh tỏc dụng nghệ thuật của hai mạch kể trong truyện, đặc sắc nghệ thuật lồng ghộp hai mạch kể tạo nờn những ấn trượng sõu sắc cho người. 5. Hướng dẫn về nhà (3 phỳt): - Túm tắt đoạn trớch, tỡm đọc tỏc phẩm “ Người thầy đầu tiờn”. - Tiếp tục tìm hiểu ý nghĩa của hình ảnh hai cây phong, cảm xỳc, suy nghĩ của nhõn vật tụi về hai cõy phong. - Cảm nhận về tỡnh yờu quờ hương sõu sắc và long biết ơn,tưởng nhớ về thầy Đuy-sen qua hỡnh ảnh hai cõy phong TIẾT 35 1. ổn định trật tự( 1 phút ) 2. KTBC( 5 phút ): - Túm tắt đoạn trớch “ Hai cõy phong”. - Nờu tỏc dụng của hai mạch kể trong truyện? ( dành cho HS khỏ giỏi ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu văn bản. - Thời gian: 27 phút GV giới thiệu chuyển tiếp bài học. Hoạt động của gv- hs Kiến thức cần đạt ? Hai cây phong ở đỉnh đồi làng Ku - ku - rêu có gì đặc biệt với n/vật “
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_9_nam_hoc_2017_2018.doc