Giáo án ôn tập Toán Lớp 9

Chủđề 1 : CĂN BẬC HAI(12 tiết)

MỤC TIÊU CẦN ĐAT

  • Kiến thức: Củng cố,hệ thống và khắc sâu các kiến thức về căn bậc hai: Căn bậc hai số học, hằng đẳng thức , các phép biến đồi căn thức như khai phương một tích, một thương, nhân (chia) các căn thức, đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
  • Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào tính toán, so sánh, rút gọn, biến đổi và chứng minh biểu thức chứa căn; tìm .
  • Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và sự say mê môn học cho HS


Buổi 1
Định nghĩa căn bậc hai và hằng đẳng thức . Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương
A. Mục tiêu

  • Kiến thức: Củng cố, hệ thống và khắc sâu định nghĩa căn bậc hai số học, hằng đẳng thức , định lí khai phương một tích ( một thương), qui tắc khai phương một tích (một thương), qui tắc nhân (chia) các căn thức bậc hai.
    so sánh các căn bậc hai số học
    -Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập: so sánh các căn bậc hai số học, rút gọn biểu thức, tìm , chứng minh
  • Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và lòng yêu thích môn học cho HS.
    B. Tiến trình dạy học
  1. Tổ chức : Sỹ số: :
    9B :
    2.Kiểm tra
    Kết hợp trong giờ
doc 107 trang Khải Lâm 28/12/2023 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn tập Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Toán Lớp 9

Giáo án ôn tập Toán Lớp 9
n thức trên vào làm bài tập: so sánh các căn bậc hai số học, rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và lòng yêu thích môn học cho HS.
B . Tiến trình dạy học
1. Tổ chức : Sỹ số: 9A :
 9B : 
2.Kiểm tra
 Kết hợp trong giờ
3.Bài giảng
Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu định nghĩa căn bậc hai số học ?
Khi nào số x là CBHSH của số a ?
Với hai số không âm a và b, hãy so sánh và 
A là một biểu thức  ?
? Nêu quy tắc khai phương một tích ?
 ? Hãy biểu diễn quy tắc trên dưới dạng công thức ?
? Nêu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai ?
? Hãy biểu diễn quy tắc trên dưới dạng công thức ?
? Nêu quy tắc khai phương một thương ?
 ? Hãy biểu diễn quy tắc trên dưới dạng công thức ?
? Nêu quy tắc chia hai căn thức bậc hai ?
Hãy biểu diễn quy tắc trên dưới dạng công thức ?
I. Kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa căn bậc hai số học với 
2. So sánh căn bậc hai số học
Với hai số a và b không âm, ta có
a < b 
nếu A 0	
nếu A < 0
3 Hằng đẳng thức 
* Chú ý: 
- xác định ( hay có nghĩa) A 0 
-Với A ≥ 0 thì 
4. Quy tắc khai phương một tích
với A, B ≥ 0
5. Quy tắc nhân hai căn thức bậc hai 
 với A, B ≥ 0
6. Quy tắc khai phương một thương 
 với A ≥ 0; B >0
7. Quy tắc chia hai căn thức bậc hai 
 với A ≥ 0; B >0 
Hoạt động 2. Bài tập
 Tìm câu đúng trong các câu sau:
a, Căn bậc hai của 0,49 là 0,7 
b, Căn bậc hai của 0,49 là 0,07 
c, Căn bậc hai của 0,49 là 0,7 và - 0,7
d, = 0,7
e, = ± 0,7
g, xác định khi x ≥ 0
Cho HS trả lời nhanh 
? Hãy sửa lại những câu sai cho đúng ?
Bài 3 : So sánh
a) với 7
b) với 
c) với -30
d) và 
GV HD phần a
Gọi HS lên bảng làm phần b, c 
GV HD phần d
Tìm x để biểu thức sau có nghĩa 
a) 
b) 
c) 
? Khi nào ? ( m là hằng số)
? A.B ≥ 0 khi nào ?
Tính.
Vận dụng kiến thức nào để tính kết quả phần a, b, c, d, e, g ? Nêu cách làm mỗi phần đó ?
HD phần :
h, Vận dụng T/c phan phối của phép nhân một số với 1 tổng Khai phương từng số hạng ( Áp dụng ...i 2HS thực hiện.
II. Bài tập.
Dạng 1. Trắc nghiệm
Các câu đúng là: c, d
Sửa :
a, Căn bậc hai của 0,49 là 0,7 và - 0,7
Hoặc : Căn bậc hai số học của 0,49 là 0,7
b, Căn bậc hai của 0,49 là 0,7 và - 0,7
e, = 0,7
g, xác định khi x > 0
Dạng 2. So sánh
d) Ta có: = 
= 
và =
= 
 Mà < 
 < 
Dạng 3. Tìm ĐK để căn thức có nghĩa
a) có nghĩa 
- 2x + 3 ≥ 0 - 2x ≥ - 3 x ≤ 1,5
b) có nghĩa
 ≥ 0 x + 3 > 0 x > - 3
c) có nghĩa
 x2 - 3x + 2 ≥ 0 
 (x - 1) (x - 2) ≥ 0
Giải ta được : x ≤ 1 hoặc x ≥ 2
Vậy x ≤ 1 hoặc x ≥ 2 thì có nghĩa
Dạng 4. Rút gọn (Tính GT của biểu thức)
Bài 1: Tính
 = 
= 
= = 
= = 
Bài 2. Rút gọn
 = 
 = 
 = 
 = 
 = 
 = +
 = 2
 (a < 0 ; b ≠ 0) 
(x ≥ 0)
= ( y > 0) 
ĐK: x ≠ ±y
Nếu x > - y thỡ x + y > 0 ta cú 
Nếu x < - y thỡ x + y < 0 ta cú 
Dạng 5. Giải phương trình
Vậy Pt có 2 nghiệm x1 = 7; x2 = -3 
Vậy Pt có 2 nghiệm x1 =13; x2 = -7
ĐKXĐ : ≥ 0
+) x ≥ 1,5
+) x < 1
Bình phương hai vế ta được:
 = 4 x = 0,5 (TMĐK)
Vậy x = 0,5 là nghiệm của phương trình
ĐKXĐ : x ≥ 
Bình phương hai vế ta được
 = 9 x = < (KTM)
Vậy phương trình vô nghiệm
Dạng 6. Chứng minh
a, Ta có: VT = 
= 
= 
= 
= VP
Vậy = 8
b, Ta có: VT = 
= = 9 = VP
Vậy = 9
4. Hướng dẫn về nhà
Học định nghĩa CBH, CBHSH, hằng đẳng thức và các phép biến đổi căn thức: Nhân, chia các căn thức, khai phương một tích, một thương 
Bài tập về nhà
Bài 1.Rút gọn các biểu thức sau:
a) e, 
b) (với a < 0)	 g, 
c) h, 
d, k, 
2.So sánh
 và và 
c) 16 và d) và 
3. Giải phương trình.
a) = 4 b) 
c) d) 
4. Cho biểu thức P =
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức P có nghĩa
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tìm x để P = 6 
Kí duyệt của nhà trường
Ngày./9/2011
Ngày soan: 25/ 9/ 2011
Ngày giảng: 9A...
 9B.. 
Chủ đề 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG(6 tiết)
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
Củng cố khắc sâu các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Vận dụng kiến thức để giải tam giác vuông, tính độ dài các đoạn thẳng,các g...
Gọi 1 HS trình bày bài trên bảng.
Cho HS nhận xét bài làm
GV chuẩn hóa lời giải.
2, Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Giải bài toán trong mỗi trường hợp sau:
a, Cho AH = 16 , BH = 25. Tính AB, AC, BC, CH
b, Cho AB = 12, BH = 6. Tính AH, AC, BC, CH 
Yêu cầu mỗi dãy thực hiện một phần 
Gọi 2 HS trình bày lời giải 
Cho HS nhận xét bài làm 
3, Cho hình vẽ, tính BH, HC
? Tính CH ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng ? 
? Tính BH theo hệ thức nào ?
4, Cạnh huyền của một tam giác vuông lớn hơn một cạnh góc vuông là 1cm và tổng của hai cạnh góc vuông lớn hơn cạnh huyền là 4cm. Hãy tính các cạnh của tam giác vuông này.
a
 c
 b
? Theo đề bài ta có hệ thức nào ?
? Từ đó ta tìm a, b, c như thế nào ?
A
B
C
H
5, cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Chu vi của tam giác ABH là 30 cm và chu vi của tam giác ACH là 40 cm. Tính chu vi của tam giác ABC.
Gọi x, y, z lần lượt là chu vi của tam giác ABH, ACH, ABC. Thì x, y, z tỉ lệ với nhơngx số nào ? Vì sao ? 
6. Cho ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy M, trên tia đối của tia BC lấy N sao cho .
a, Chứng minh: không phụ thuộc vị trí của M trên BC
b, Biết AB = 3cm, AC = 4cm, tìm GTNN của diện tích tam giác AMN
? AM, AN là 2 cạnh của tam giác vuông nào ?
? bằng cạnh nào trong tam giác đó ?
? Vậy ta phải kẻ thêm đường nào ?
? Độ dài của đường cao AD có phụ thuộc vị trí điểm M không ?
GV gợi ý phần b:
 + Tính AD ? 
 + Viết công thức tính SAMN theo AM và AN ?
 + Tính ?
 + Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho 2 số và tính ?
Dấu "=" xảy ra khi nào ? Và có GTNN bằng bao nhiêu ?
II. Bài tập
Bài 1. Tính x, y trong hình vẽ 
Xét vuông tại A, ta có: 
BC2 = AB2 + AC2 (Định lí Py-ta-go) 
 y2 = 72 + 92 = 130 y = 
- Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao ta có: 
 AB . AC = BC . AH ( Định lí 3)
 AH = 
 x = 
Bài 2.
a, - Xét ( = 900) 
Ta có: (Định lí P-yta-go)
 AB = » 29,68 
- Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong vuông tại A ta có :
AB2 = BC. BH BC=35,24

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_tap_toan_lop_9.doc