Giáo án Sinh học 9 - Tiết 59+60, Bài 56-57: Thực hành Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương

- Hai bàn học sinh (HS) 6-8 em là 1 nhóm, lớp chia thành 3 nhóm.

- Các nhóm HS tự chọn địa điểm và điều tra các thông tin về môi trường theo hướng dẫn của các bảng 56.1, 56.2,56.3.

- Giả định sóng thần, nước biển dâng, bão đổ bộ vào nơi em sống, các em phải làm gì để được an toàn? Về lâu dài chúng ta cần làm gì để ổn định cuộc sống trước các hiện tượng này?

-Viết bài thu hoạch theo hướng dẫn trong SGK tr 172:

+ Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? Có cách nào khắc phục được không?

+ Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó...?

+ Cảm tưởng của em sau buổi thực hành và buổi học ....?

- Thảo luận 1.Trước hết Gv lấy tinh thần xung phong các nhóm báo cáo kết quả Bảng 56.1. (Xem phụ lục bảng 65.1).

- Hướng dẫn các em thảo luận về các thông tin trong bảng của mỗi nhóm.

- Giúp từng nhóm hoàn thành phiếu học tập để ghi vào vở tương ứng với địa điểm quan sát.

doc 6 trang Khải Lâm 26/12/2023 5280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 9 - Tiết 59+60, Bài 56-57: Thực hành Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 9 - Tiết 59+60, Bài 56-57: Thực hành Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương

Giáo án Sinh học 9 - Tiết 59+60, Bài 56-57: Thực hành Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương
 của giáo viên (GV) cuối giờ học trước:
- Hai bàn học sinh (HS) 6-8 em là 1 nhóm, lớp chia thành 3 nhóm.
- Các nhóm HS tự chọn địa điểm và điều tra các thông tin về môi trường theo hướng dẫn của các bảng 56.1, 56.2,56.3.
- Giả định sóng thần, nước biển dâng, bão đổ bộ vào nơi em sống, các em phải làm gì để được an toàn? Về lâu dài chúng ta cần làm gì để ổn định cuộc sống trước các hiện tượng này?
-Viết bài thu hoạch theo hướng dẫn trong SGK tr 172:
+ Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? Có cách nào khắc phục được không?
+ Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó...?
+ Cảm tưởng của em sau buổi thực hành và buổi học ....?
- Thảo luận 1.Trước hết Gv lấy tinh thần xung phong các nhóm báo cáo kết quả Bảng 56.1. (Xem phụ lục bảng 65.1).
- Hướng dẫn các em thảo luận về các thông tin trong bảng của mỗi nhóm.
- Giúp từng nhóm hoàn thành phiếu học tập để ghi vào vở tương ứng với địa điểm quan sát.
- Thảo luận 2. Gv lấy tinh thần xung phong các nhóm báo cáo kết quả Bảng 56.2. (Xem phụ lục bảng 65.2).
- Hướng dẫn các em thảo luận về các thông tin trong bảng của mỗi nhóm.
- Giúp từng nhóm hoàn thành phiếu học tập để ghi vào vở tương ứng với địa điểm quan sát.
Thảo luận 3. Gv lấy tinh thần xung phong các nhóm báo cáo kết quả Bảng 56.3. (Xem phụ lục bảng 65.3).
- Hướng dẫn các em thảo luận về các thông tin trong bảng của mỗi nhóm.
- Giúp từng nhóm hoàn thành phiếu học tập để ghi vào vở tương ứng với địa điểm quan sát.
Hoạt động 2.
 Thảo luận về các kiến thức và kỹ năng thích ứng với biến đổi khí hậu.
Mục tiêu:
Kiến thức: - HS có những hiểu biết và nhận thức về biến đổi khí hậu, các hành động thích ứng với biến đổi khí hậu và thiên tai.
Kỹ năng: HS đề xuất, thực hiện các biện pháp ứng phó với Biến đổi khí hậu.
Giáo dục: HS có ý thức trách nhiệm cao, các hành động cụ thể, sáng tạo để ứng phó với biến đổi khí hậu tại địa phương.
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết: sóng thần, nước biển dâng, bão, hạn...nhận xét phiếu điều tra của nhau.
- Tóm tắt thông tin hoàn thành bảng trong vở ghi
- Các nhóm xung phong báo cáo kết quả điều tra theo nội dung bảng 56.2.
- Đưa các phiếu học tập vào webcame để chiếu lên cả lớp cùng quan sát và nhận xét về các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm.
- Các nhóm nhận xét phiếu điều tra của nhau.
- Tóm tắt thông tin hoàn thành bảng trong vở ghi
- Các nhóm xung phong báo cáo kết quả điều tra theo nội dung bảng 56.3.
- Đưa các phiếu học tập vào webcame để chiếu lên cả lớp cùng quan sát và nhận xét về các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm.
- Các nhóm nhận xét phiếu điều tra của nhau.
- Tóm tắt thông tin hoàn thành bảng trong vở ghi.
- HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ độc lập để trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét và bổ sung:
- Nước nhấn chìm nhà cửa, công trình.
- Làm cho con người, động vật không chạy kịp bị chết hàng loạt.
- Cuốn trôi, làm gãy đổ cây cối, hoa màu, tài sản.
- Làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: Rác thải, nước thải,...
- Thiệt hại về kinh tế, xã hội.
Trả lời: có nhiều nguyên nhân trong đó có “Ô nhiễm môi trường”
Trả lời: Biến đổi khí hậu, biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng với các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án.
Đại diện nhóm trình bày:
- Trồng rừng ngập mặn phòng hộ ngoài xa.
- Trồng tre, măng, phi lao để chắn sóng, chắn gió.
- Xây dựng đê kè kiên cố.
- Nhà cửa, công trình xây kiên cố, có nền móng cao, dân cư ở tập trung.
- Xây dựng các điểm cảnh báo sóng thần, thiên tai....
- Người dân phải học các kỹ thuật bơi cơ bản, bình tĩnh xử lý tình huống khi có các hiện tượng trên xảy ra.
- Lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi và phương pháp canh tác, nuôi dưỡng phù hợp nước biển dâng, bão, áp thấp nhiệt đới, xâm ngập mặn.
- Mọi người cùng chung tay bảo môi trường, trồng nhiều cây xanh.
I.Tình hình môi trường ở địa phương.
1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường.
Cá nhân HS hoàn thành bảng 56.1 vào vở tương ứng ...âng, bão, áp thấp nhiệt đới, xâm ngập mặn.
8- Mọi người cùng chung tay bảo môi trường, trồng nhiều cây xanh.
C. Luyện tập: 5’
Cho HS làm bài tập sau
Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Nhân tố sinh thái gồm mấy nhóm:
2 nhóm: Vô sinh và hữu sinh
3 nhóm: Vô sinh, hữu sinh và con người
2 nhóm: Đất đá và con người.
Câu 2. Nhân tố chủ yếu nào gây ra ô nhiễm môi trường nước:
Nước thải sinh hoạt.
Nước thải chưa qua xử lý của các nhà máy.
Sóng thần và nước biển dâng.
Câu 3. Hoạt động chủ yếu nào của con người gây ra ô nhiễm không khí:
Đun nấu.
Đi xe máy, ô tô.
Sản xuât công nghiệp, khai thác đá và hầm mỏ.
Câu 4. Con người có thể phòng tránh và hạn chế ô nhiễm môi trường không:
Có.
Không.
Tùy thuộc điều kiện kinh tế.
Câu 5. Ở địa phương ô nhiễm môi trường chủ yếu do:
Rác thải sinh hoạt.
Thuốc trừ sâu.
Rác thải sinh hoạt, thuốc trừ sâu và đốt rơm rạ.
Câu 6. Trồng rừng ngập mặn có ý nghĩa gì:
Cải tạo hệ sinh thái biển.
Tạo hàng rào sinh thái
Ngăn chặn, hạn chế tốc độ của dòng chảy và gió.
Câu 7. Biểu hiện chính của BĐKH là gì:
Trái đất to ra.
Trái đất nóng lên.
Trái đất nóng lên và nước biển dâng.
Câu 8. Biến đổi khí hậu có gây ô nhiễm môi trường không?
Có
Không
Tùy từng nơi.
Câu 9. Con người có thể chung sống với nước biển dâng, xâm ngập mặn không:
Có, vì thượng đế đã sinh ra con người.
Không.
Có, vì nếu có các biện pháp thích ứng cụ thể.
Câu 10. Bảo vệ môi trường và thích ứng với BĐKH là việc làm của ai:
Chính phủ
Nhân dân.
Mọi người.
D. Vận dụng và tìm tòi mở rộng
* Vận dụng:
Nêu cảm tưởng của em sau khi học xong bài “Bài 56-57: Thực hành - Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương.”
* Mở rộng:
Bản thân em sẽ làm gì để góp phần vào việc hạn chế sự biến đổi của khí hậu ở địa phương.
Rút kinh nghiệm
.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_9_tiet_5960_bai_56_57_thuc_hanh_tim_hieu_ti.doc