Giáo án Sinh học Lớp 8 (Bản đầy đủ) - Năm hoc 2019- 2020

Bµi 1: Bµi më ®Çu

 

I) Mục tiêu

  1. Kiến thức
    1. Biết: nêu được đặc điểm giống nhau giữa người với thú; vị trí, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học, các phương pháp đặc thù của môn học.
    2. Hiểu: giải thích được người là đ.v tiến hoá nhất trong lớp thú; các p.p. học tập môn Cơ thể người và vệ sinh. 
    3. Vận dụng: áp dụng được các phương pháp học tập bộ môn vào việc học. 
    4. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập bộ môn. 
  2. Chuẩn bị
    1. Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề bài tập mục Ñ trang 5 (đánh dấu x vào ô ‘ cuối câu) 
    2. Hoc sinh: tập, sgk Sinh 8. 
  3. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình. 
  4. Tiến trình dạy học
    1. Kiểm tra bài cũ:
    2. Bài mới:  
      1. Mở bài: Trong chương trình Sinh học lớp 7 các em đã học qua những ngành ĐV nào ? Trong đó ngành nào tiến hoá nhất ? Con người cũng thuộc lớp Thú. Vậy cấu tạo và hoạt động của người có gì khác so với thú ? 
      2. Phát triển bài:
        • Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên. 
          • Mục tiêu: Nêu được đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú. 
doc 212 trang Khải Lâm 26/12/2023 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 (Bản đầy đủ) - Năm hoc 2019- 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 8 (Bản đầy đủ) - Năm hoc 2019- 2020

Giáo án Sinh học Lớp 8 (Bản đầy đủ) - Năm hoc 2019- 2020
nhiên. 
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú. 
Tiến hành:
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Các em đã học qua những ngành ĐVKXS và các ngành ĐVCXS, con người cũng thuộc lớp Thú. 
Giới thiệu thông tin ô ‘ mục I. 
Treo bảng phụ; yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 3’ hoàn thành bài tập Ñ mục I.
Đại diện phát biểu, bổ sung. 
Nghe giáo viên thông báo thông tin về vị trí của người trong tự nhiên. 
Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. 
I. Vị trí của con người trong tự nhiên: 
Người là động vật thuộc lớp Thú. Người có những đ.điểm giống thú: có lông mao, tuyến sữa, đẻ và nuôi con bằng sữa,
Đặc điểm để phân biệt người với động vật: 
 + Người biết chế tạo và sử dụng những công cụ vào những hoạt động có mục đích nhất định. 
 + Có tư duy, 
 + Có tiếng nói, + Có chữ viết. 
Tiểu kết: Con người thuộc lớp Thú nhưng con người nhờ lao động con người đã tiến hoá hơn các đ.v. khác trong tự nhiên, bớt lệ thuộc vào tự nhiên. 
Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh. 
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc học tập môn Cơ thể người và vệ sinh. 
Tiến hành: 
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Giới thiệu thông tin ‘ mục II. 
Yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa Hình 1-1 ® 1-3 trang 6, 
Hãy cho biết k.thức về cơ thể người có mới q.hệ với những ngành khoa học nào ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Nghe giáo viên thông báo thông tin về nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh. 
Cá nhân quan sát đại diện phát biểu, bổ sung. 
Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
II. Nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh: 
Cung cấp những kiến thức về: đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người từ cấp độ tế bào ® cơ quan ® hệ cơ quan ® cơ thể trong mối quan hệ với môi trường. Þ đề ra các biện pháp rèn luyện cơ thể, phòng chống bệnh tật. 
Kiến thức về cơ thể người có liên quan đến nhiều ngành như: Y học, Tâm lí giáo dục học, Hội hoạ, Thể thao, 
Hoạt động 3:Tìm hiểu p...so¹n:21/8/2013 Ngµy dạy : Líp8a 23/8/2013. Líp8b 22/8/2013
Ch­¬ng I: kh¸i qu¸t vÒ c¬ thÓ ng­êi
Bµi 2: cÊu t¹o vÒ c¬ thÓ ng­êi
 I) Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: Nêu đc đặc điểm cơ thể người kể được tên và xđ được vị trí của các cơ quan cơ thể người. 
Hiểu: g.thích được v.trò của hệ t.k và hệ nội tiết trong việc điều hoà hđ các cơ quan. 
Vận dụng: xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người trên mô hình. 
Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát , so sánh. 
Thái độ: Lấy được ví dụ minh hoạ cho sự phối hợp của hệ thần kinh và nội tiết trong điều hoà hoạt động các hệ cơ quan. 
Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Mô hình cơ thể người (ở phần thân)
Bảng con ghi sơ đồ mối quan hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. 
Hoc sinh: Bảng phụ kẻ trước bảng 2 trang 9 sách giáo khoa 
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại +Thuyết trình. 
Tiến trình dạy học: 
Kiểm tra bài cũ:
Người và lớp Thú có những đ.đ nào giống và khác ? Từ đó em có n.x gì về ng.gốc của loài người ? 
Bài mới: 
Mở bài: Ở chương 1 chúng ta sẽ tìm hiểu khái quát về cơ thể người: Các hệ cơ quan ® cơ quan ® mô ® tế bào => tế bào thần kinh. Trước tiên chúng ta tìm hiểu cấu tạo cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào ? Sự phối hợp các cơ quan trong hoạt động sống nhờ vào đâu ? 
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể: 
Mục tiêu: xác định được vị trí các cơ quan trong khoang ngực, khoang bụng. 
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Yc hs qs H 2-1 và 2-2 , kết hợp với kiến thức đã biết ở lớp Thú, thảo luận nhóm trong 4’: trả lời 4 câu hỏi Ñ mục 1
Hướng dẫn học sinh quan sát vị trí các cơ quan trên mô hình. 
Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. 
Nghe gv hướng dẫn cách xác định vị trí của các cơ quan trên mô hình. 
I. Cấu tạo cơ thể người: 
 1) Các phần cơ thể: có 3 phần: đầu, thân và tay chân. 
* Phần thân: có cơ hoành ngăn cách khoang bụng với khoang ngực: 
Khoang ngực chứa: tim, phổi. 
Khoang bụng chứa: gan, dạ dày, ruột, tuỵ, thận, bóng đáy và cơ quan sinh sản. 
Hoạt động 2...an của người cũng gồm những cơ quan như đ.v. 
Hoạt động 3:Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của cac cơ quan
Mục tiêu: Cho ví dụ minh hoạ cho sự chi phối của hệ thần kinh và nội tiết .
Y.cầu học sinh thông tin ‘ mục III. 
Lấy ví dụ khi cười ® hô hấp mạnh ® tăng lưu thông máu ® tuyến nội tiết hoạt động tích cực ® tăng TĐC ® con người vui khoẻ hơn ® tuổi thọ dài. 
Treo bảng ghi s.đ. hình 2-3: Hãy cho biết chiều của mũi tên nói lên điều gì ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn. 
Nghe g.v. phân tích ví dụ. 
Cá nhân quan sát tranh; đại diện phát biểu, bổ sung. 
II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: 
Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp nhau cùng thực hiện một chức năng sống. 
Sự phối hợp đó là nhờ hoạt động của hệ thần kinh và thể dịch. 
Tiểu kết: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác nói lên sự phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và thể dịch ảnh hưởng đến hoạt động các hệ cơ quan. 
Củng cố: Cơ thể ng. gồm mấy phần, là những phần nào ? Ph. thân chứa những c.q. nào ? 
Dặn dò: - Học bài, coi trước bài 3. 
Vẽ Sơ đồ cấu tạo tế bào động vật 
Hướng dẫn một số học sinh kẻ trước bảng 3-1 trang 11; 3-2 trang 12. 
TiÕt:3 
 Ngµy so¹n:...................
 Ngµy gi¶ng : Líp8a.................. TiÕt theo TKB.............Tæng sè HS........Vắng..........
 Líp8b.................. TiÕt theo TKB.............Tæng sè HS....... Vắng...........
 Líp8c.................. TiÕt theo TKB..............Tæng sè HS.......Vắng..........
	 Líp8d.................. TiÕt theo TKB..............Tæng sè HS...... Vắng...........
Bµi 3: tÕ bµo
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: Nêu được các th.phần cấu trúc cơ bản của tế bào và chức năng của chúng. 
Hiểu: Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể , giải thích được mối quan hệ thống nhất về chức năng các thành phần cơ bản của tế bào. 
Vận dụng: Ph.biệt được các bào quan, ch.minh được tb là đ.vị cấu trúc của cơ thể. 
Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh, suy luận, hoạt động nhó

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_ban_day_du_nam_hoc_2019_2020.doc