Giáo án Toán 6 - Chủ đề: Góc (Tiết 16 đến Tiết 19)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Học sinh hiểu góc là gì, góc bẹt là gì, nắm được điểm nằm trong góc.

- Học sinh biết mỗi góc có một số đo xác định, nắm được mỗi góc bẹt có số đo bằng 1800 

- Học sinh phát biểu được định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

- Học sinh biết được trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia 0y sao cho

2. Kỹ năng: 

- Học sinh biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.

- Nhận biết được điểm nằm trong góc.

- Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc.

- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

3. Thái độ: 

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo góc và vẽ góc.

- Học tập tích cực chủ động sáng tạo, chủ động tìm tòi kiến thức.

4. Năng lực cần hướng tới:

a) Năng lực chung: vẽ hình, sử dụng ngôn ngữ khoa học chính xác, giải quyết vấn đề, tổng hợp, vận dụng đánh giá, hợp tác, tự học, cá nhân. Hình thành và phát triển năng lực tư duy toán học.

b) Năng lực chuyên biệt: 

- Học sinh biết vẽ góc, đọc tên góc. Nhận biết một điểm nằm trong góc.

- Học sinh nắm được cách đo góc, cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng, vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng khi biết số đo. Nắm được thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc nhọn, góc tù.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC

- PPDH nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề.

- Kỹ thuật động não, tia chớp, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 

- GV: Chuẩn bị máy chiếu, máy tính, giáo án, phiếu học tập

- HS: Bảng nhóm, giấy, bút dạ

IV. Các hoạt động dạy và học

doc 9 trang Khải Lâm 30/12/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 - Chủ đề: Góc (Tiết 16 đến Tiết 19)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 6 - Chủ đề: Góc (Tiết 16 đến Tiết 19)

Giáo án Toán 6 - Chủ đề: Góc (Tiết 16 đến Tiết 19)
triển năng lực tư duy toán học.
b) Năng lực chuyên biệt: 
- Học sinh biết vẽ góc, đọc tên góc. Nhận biết một điểm nằm trong góc.
- Học sinh nắm được cách đo góc, cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng, vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng khi biết số đo. Nắm được thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc nhọn, góc tù.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật động não, tia chớp, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 
- GV: Chuẩn bị máy chiếu, máy tính, giáo án, phiếu học tập
- HS: Bảng nhóm, giấy, bút dạ
IV. Các hoạt động dạy và học
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Ổn định:
Tiết
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên HS nghỉ
Ghi chú
16
6
6
17
6
6
18
6
6
19
6
6
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra 15 phút (Tiết 19)
ĐỀ BÀI:
Câu 1. (5,0 điểm) 
a) Góc là gì? 
b) Vẽ góc xOy có số đo bằng 500
Câu 2. (5,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho , . Tính số đo góc yOz.
ĐÁP ÁN:
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
a) Nêu đúng khái niệm góc
2,0
b) Vẽ chính xác 
3,0
2
1,0
Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vì (400 < 1200) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
 hay 
4,0
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:
- GV giới thiệu về chủ đề
- Cho HS quan sát các hình ảnh về góc trong thực tế và giới thiệu về góc
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 – SGK và trả lời các câu hỏi:
- Góc là gì?
- Góc bẹt là gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- GV quan sát đưa ra gợi ý giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, nhắc nhở những HS hoạt động chưa tích cực
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét câu trả lời của HS, giới thiệu về góc, kí hiệu, cách đọc tên
- GV yêu cầu HS làm các bài tập:
Bài 1.1: Nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt
Bài 1.2: (Bài 6 – SGK)
- GV yêu cầu HS vẽ hai tia chung gốc trong một số trươ...ch cực
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của HS; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của HS, từ đó đưa ra cách đo góc
- GV yêu cầu HS làm các bài tập:
Bài 2.2: ?1 – SGK/77 
Bài 2.3: Bài 11 – SGK/79 
- GV nêu nhận xét về số đo góc
- GV giới thiệu cách so sánh hai góc
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm bài tập:
Bài 2.4: So sánh các góc ở trong hình 14, 15 – SGK/78.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- GV quan sát đưa ra gợi ý: Để so sánh hai góc ta cần biết gì?
- Lưu ý HS sử dụng các kí hiệu
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét về kết quả 
- GV yêu cầu HS làm bài tập:
Bài 2.5: Bài 12 – SGK/79
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, cho biết góc vuông, góc nhọn, góc tù là gì?
- Vẽ 1 góc vuông, 1 góc nhon, 1 góc tù
- GV yêu cầu HS làm bài tập:
Bài 2.6: Bài 14 – SGK/79
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS làm bài tập:
Bài 3.1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho 
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- GV quan sát đưa ra gợi ý HS tham khao hướng dẫn trong SGK/83, nhắc nhở những HS hoạt động chưa tích cực
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của HS, từ đó giới thiệu lại cách vẽ
- Trên nửa mặt phẳng cho trước ta vẽ được bao nhiêu tia Oy thỏa mãn ? 
- GV yêu cầu HS làm bài tập:
Bài 3.2: Bài 24 – SGK/84
Bài 3.3: Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho , . Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ 
- Qua bài tập rút ra nhận xét? 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm bài tập:
Bài 4.1: Vẽ một góc xOz bất kì, vẽ tia Oy nằm trong góc đó. So...ra gợi ý HS tham khảo SGK/81
- GV quan sát nhắc nhở những HS hoạt động chưa tích cực
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của HS; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của HS, từ đó đưa ra định nghĩa 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
- GV yêu cầu HS làm bài tập:
Bài 4.4: Bài 19 – SGK/82
- Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
C. Hoạt động luyện tập: (Lồng trong từng hoạt động)
D. Hoạt động vận dụng:
Bài 1: Vẽ hai góc kề bù nhau xOy và yOz sao cho . Tính 
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ và vẽ hình chính xác
Bài 2: Cho kề với và kề bù với . Tính 
Bài 3: Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho , . Tính 
Bài 4: Trên tia Ox, lấy điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 7cm. Điểm P ở ngoài đường thẳng chứa tia Ox. Vẽ các tia PO, PM, PN. Biết , , tính 
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- GV giao bài cho các HS khá giỏi:
Bài 5: Cho hai góc xOy và yOz kề bù nhau. Biết góc xOy lớn hơn góc yOz là 300. Tính số đo góc xOy và yOz
- GV hướng dẫn HS đưa về bài toán tìm 2 số biết tổng và hiệu
Bài 6: Cho tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho , . Tính 
- GV lưu ý HS xét các trường hợp xảy ra
- GV: Nếu vẽ tia OB, OC theo hai nửa mặt phẳng ngược lại thì kết quả có thay đổi không?
Hoạt động 1: 1. Góc
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân
- HS trả lời câu hỏi
- Cả lớp cùng thảo luận về câu trả lời của bạn
a) Khái niệm:
* Góc: Góc là hình gồm hai tia chung gốc
- Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc, hai tia là hai cạnh của góc
* Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
- HS thực hiện cá nhân, HS lên bảng
- Nhận xét câu trả lời của bạn
b) Vẽ góc:
- HS thực hiện cá nhân, hai HS lên bảng thực hiện
- HS viết các kí hiệu khác ứng với các góc , SHSHS
- HS hoạt động nhóm nhỏ theo bàn
- Đại diện báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét
Bài 1.3: C

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_6_chu_de_goc_tiet_16_den_tiet_19.doc