Giáo án Toán hình 8 - Tiết 20: Hình vuông - Trường THCS Hàn Thuyên
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- HS nắm vững định nghĩa, tính chất của hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau, là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau, biết được một số ứng dụng của t/c hình vuông trong thực tế.
- Hiểu được nội dung của các dấu hiệu,vận dụng tính chất, DHNB một số hình đã học trong các tiết trước và bước đầu vận dụng DHNB hình vuông để c/ m 1 tứ giác là hình vuông.
2. Kỹ năng:
- HS biết vẽ hình vuông, nhận biết được tứ giác là hình vuông theo dấu hiệu nhận biết của nó.
- Biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh hình học, tính toán và trong thực tế.
3. Thái độ:
- Rèn tính tự giác, nghiêm túc, tự tin, hòa đồng
- Trung thực, hợp tác, cẩn thận.
(Sile 1: Kiến thức, kỹ năng, thái độ)
4. Định hướng phát triển năng lực và hình thành phẩm chất.
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua các hoạt động .
+ Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Phát biểu chính xác các định nghĩa, định lý toán học.
+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
+ Năng lực sáng tạo : suy nghĩ và khái quát hoá thành tiến trình khi thực hiện một công việc nào đó….
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề….
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực suy luận và tư duy logic: Từ các bài tập học sinh suy luận rút ra được các kiến thức cơ bản của bài học, tức là hướng vào rèn luyện năng lực suy luận.
+ Năng lực toán học hoá tình huống và giải quyết vấn đề: Sau khi học bài học sinh có thể áp dụng để giải một số bài toán thực tế , khi đó học sinh còn được hướng vào rèn luyện năng lực toán học hoá tình huống và năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán: Sử dụng thuật ngữ, ký hiệu, tính chất và sử dụng thống kê toán.
- Định hướng hình thành phẩm chất và giá trị sống
+ Lòng nhân ái, khoan dung;
+ Trung thực, tự trọng;
+ Tự lập, tự tin tự chủ và có tinh thần vượt khó;
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán hình 8 - Tiết 20: Hình vuông - Trường THCS Hàn Thuyên
am gia và trao đổi thông qua các hoạt động . + Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể. + Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Phát biểu chính xác các định nghĩa, định lý toán học. + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. + Năng lực sáng tạo : suy nghĩ và khái quát hoá thành tiến trình khi thực hiện một công việc nào đó. + Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực suy luận và tư duy logic: Từ các bài tập học sinh suy luận rút ra được các kiến thức cơ bản của bài học, tức là hướng vào rèn luyện năng lực suy luận. + Năng lực toán học hoá tình huống và giải quyết vấn đề: Sau khi học bài học sinh có thể áp dụng để giải một số bài toán thực tế , khi đó học sinh còn được hướng vào rèn luyện năng lực toán học hoá tình huống và năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán: Sử dụng thuật ngữ, ký hiệu, tính chất và sử dụng thống kê toán. - Định hướng hình thành phẩm chất và giá trị sống + Lòng nhân ái, khoan dung; + Trung thực, tự trọng; + Tự lập, tự tin tự chủ và có tinh thần vượt khó; + Tư duy khoa học, chính xác. (Sile 2: Năng lực chung) (Sile 3: Năng lực chuyên biệt) (Sile 4: Định hướng hình thành phẩm chất và giá trị sống) II. Tích hợp kiến thức liên môn + Môn Ngữ văn: Nói, viết và trình bày bài giải đúng, đủ ý + Môn Mỹ thuật: Vận dụng tính chất hình vuông trong trang trí, kiến trúc III. Phương tiện thiết bị dạy học và học liệu - Sách giáo khoa, sách bài tập toán 8 tập 1. - Sách giáo viên toán 8. - Chuẩn kiến thức - kỹ năng kết hợp với kế hoạch dạy học năm học. - Tài liệu tập huấn Dạy học - Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Máy chiếu đa năng. - Phiếu học tập. - Dụng cụ vẽ hình. (Sile 5: Mục II và III) IV. Phương pháp, kỹ thuật dạy học 1. Các phương pháp dạy ...ng - Nêu đựơc các tính chất về cạnh, góc và đường chéo của 1 hình vuông cụ thể. - HS có các kỹ năng chứng minh các góc, đoạn thẳng bằng nhau. - HS có kỹ năng tính góc. - Chứng minh tâm đối xứng - Chứng minh các bài toán khó. 3. Dấu hiệu nhận biết - Phát biểu được các dấu hiệu nhận biết hình vuông - Hiểu được các dấu hiệu nhận biết hình vuông - Biết chứng minh các dấu hiệu nhận biết - Biết chứng minh 1 tứ giác là hình vuông - Vận dụng dấu hiệu vào giải quyết các bài toán liên quan. (Sile 7: Mục V) VI. Tổ chức các hoạt động học tập Hình vuông là một tứ giác đặc biệt HS được nghiên cứu sau khi đã được học các hình như hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. Chính vì lý do đó tôi đã hướng dẫn học sinh nghiên cứu và xây dựng định nghĩa hình vuông từ các tứ giác đã học, đặc biệt là hai tứ giác gần với hình vuông nhất là hình thoi và hình chữ nhật. Với ý tưởng đó ngay từ phần kiểm tra bài cũ tôi đã cho HS giải quyết hai bài tập xuất phát từ hình thoi và hình chữ nhật với mục đích vừa cho HS phát hiện ra định nghĩa hình vuông, tính chất hình vuông đồng thời giải quyết việc chứng minh hai dấu hiệu nhận biết hình vuông. (Sile 8: Đưa hai bài tập đầu tiên trong phần trình chiếu) Thông qua hình thức dạy học là cho HS sinh hoạt nhóm, HS tự nghiên cứu bài học phát hiện ra tính chất của hình vuông từ tính chất của hình thoi và hình chữ nhật. Với cách xây dựng trên tôi đã giúp cho HS hình thành các năng lực: + Năng lực giao tiếp: Đó là cho HS trao đổi, sinh hoạt nhóm + Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS phát biểu định nghĩa hình vuông. + Năng lực hợp tác: HS làm việc nhóm Trong phần này tôi dùng phương pháp vấn đáp giúp HS tìm hiểu 2 chiều về định nghĩa, vận dụng kiến thức cũ ở cấp độ thấp để tiếp cận định nghĩa, hình thành tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông. Từ hoạt động nghiên cứu bài học của HS tôi thấy HS tiếp cận được định nghĩa hình vuông nhẹ nhàng, cung cấp cách định nghĩa khác về hình vuông đồng thời hình thành được hai dấu hiệu nhận ...h hướng cho HS phân tích sơ đồ đi lên để tìm ra tiếp hai dấu hiệu nhận biết của hình vuông từ hình chữ nhật.(Sile 12: Chiếu lại hai bài tập ban đầu). (Sile 13: Chiếu 2 dấu hiệu đầu). (Sile 14: Chiếu sơ đồ phân tích dấu hiệu) Thông qua phép biến hình tôi đã cho HS phát hiện nốt dấu hiệu nhận biết hình vuông còn lại.(Sile 15: Chiếu phần biến hình) Với cách làm này tôi đã hình thành cho HS năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học và đặc biệt là hình thành năng lực tư duy lôgic với các cấp độ vận dụng từ cấp độ thấp đến cấp độ cao. Ở phần củng cố kiến thức tôi đã cho học sinh nhận dạng tứ giác là hình vuông hay không là hình vuông ở cấp độ vận dụng thấp bằng phương pháp vấn đáp nhằm phát triển năng lực giao tiếp và năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán. (Sile 16: Chiếu bài tập nhận biết hình vuông) Ở bài tập thứ 2 là bài 80SGK học sinh sử dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình vuông ở cấp độ vận dụng thấp nhằm rèn kỹ năng trình bày bài. Từ đây tôi đã phát triển thêm hai hai câu nhằm mục đích cho học sinh vận dụng ở cấp độ cao và phát triển năng lực tư duy logic. Với bài tập này bằng phương pháp vấn đáp gợi mở học sinh có thể giải quyết bằng nhiều cách nhằm phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo. Đây là nội dung hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(Sile 17: Chiếu bài 80 cả phần mở rộng)
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_8_tiet_20_hinh_vuong_truong_thcs_han_thuye.doc