Giáo án Toán hình Lớp 7 (Bản đầy đủ)

Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

A. MỤC TIÊU:                                                                                  

- Kiến thức:+ HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

                   + Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Kỹ năng: + HS vẽ được góc đối đỉnh trong 1 hình.

                  + Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

- Thái độ : Bước đầu tập suy luận.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 

- GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.

- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, .

C. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, trực quan, gợi mở, vấn đáp.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 

1- Tổ chức: 7A:……………………………

                   7B:…………………………….

doc 181 trang Khải Lâm 28/12/2023 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán hình Lớp 7 (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán hình Lớp 7 (Bản đầy đủ)

Giáo án Toán hình Lớp 7 (Bản đầy đủ)
ế nào là 2 góc đối đỉnh?
- Cho HS làm ?2 (SGK/81).
- GV: Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
- GV: Cho xÔy, hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xÔy?
- Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không?
- Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành.
- HS quan sát và trả lời.
+ Ô1 và Ô3 có đỉnh chung; mỗi cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia.
+ M1 và M3 có đỉnh chung; Ma và Md là 2 tia đối nhau nhưng Mc và Md không là 2 tia đối nhau. 
+ A và B không chung đỉnh nhưng bằng nhau.
- HS trả lời ĐN như SGK/81.
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
?2 
HS giải thích: 
Ô1 và Ô4 là 2 góc đối đỉnh vì
- HS: 2 cặp đối đỉnh.
- HS lên bảng t/hiện nêu cách vẽ.
 + Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox.
 + Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy.
Þ x'Oy' là góc đối đỉnh với góc xOy.
-Còn góc xOy' đối đỉnh với góc yOx'.
- HS lên bảng vẽ và đặt tên
Hoạt động 3: 2. TÍNH CHẤT CỦA 2 GÓC ĐỐI ĐỈNH 
- GV: Quan sát 2 góc đối đỉnh Ô1 và Ô3, Ô2 và Ô4. Em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của Ô1 và Ô3, Ô2 và Ô4?
- GV: Hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại KQ vừa ước lượng.
- GV gọi một HS lên bảng kiểm tra băng thước đo góc.
- Dựa vào t/c 2 góc kề bù. Giải thích vì sao Ô1 = Ô3 bằng suy luận.
- Qua cách đo và bằng suy luận ta rút ra kết luận gì về t/c của 2 góc đối đỉnh?
GV đưa KL
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Ô1 = Ô3; Ô2 = Ô4
- 1 HS lê bảng đo và ghi KQ rồi so sánh.
-HS: Ô1+Ô2=1800 (2 góc kề bù)
Ô3 + Ô4 = 1800 (2 góc kề bù) ‚ 
Từ  và ‚ Þ Ô1 = Ô3
HS: Nêu KL
Hoạt động 4: CỦNG CỐ 
- Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
- Cho HS làm BT1 (SGK/82).
- Cho HS làm BT2 (SGK/82).
- Cho HS làm BT4 (SGK/82).
- HS: Không.
Bài 1:- HS làm miệng.
a) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
b) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Oxlà tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy.
- HS làm miệng....góc đối đỉnh?
2- Nêu t/c của 2 góc đối đỉnh?
Vẽ hình, bằng suy luận hãy giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh lại bằng nhau.
3- Chữa bài tập số 5 (SGK/82).
- HS1: Trả lời, vẽ hình.
- HS2: Trả lời, vẽ hình, ghi các bước suy luận.
- HS3: Chữa BT 5 (SGK/82).
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 
* Bài 6 (SGK/83).
- GV: Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta làm ntn?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- GV: cho HS tóm tắt nội dung bài toán dưới dạng cho và tìm.
- GV: Biết số đo Ô1 tính số đo Ô3?
Vì sao?
- Biết Ô1 có thể tính được Ô2 không?
Vì sao?
- Tính Ô4 =? Vì sao?
* Bài 7 (SGK/83).
- HS hoạt động nhóm. Yêu cầu mỗi câu trả lời phải có lý do.
- Sau 3 phút yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm rồi nhận xét, đánh giá thi đua giữa các nhóm.
* Bài 8 (SGK/83).
Gọi 2 HS lên bảng vẽ.
Þ Nhận xét: Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
* Bài 9 (SGK/83).
- Muốn vẽ góc vuông xÂy ta làm ntn?
- Hãy tìm 1 cặp góc vuông không đối đỉnh?
- Qua đó ta có nhận xét gì?
Þ NX: 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại cũng = 1v.
Hãy trình bày cơ sở để c/m nhận xét trên?
* Bài 10 (SGK/83).
GV: Chốt lại
- Cách gấp: Gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanh, ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau.
* HS đọc bài.
- Vẽ xÔy = 470.
- Vẽ tia đối Ox' của tia Ox.
- Vẽ tia đối Oy' của tian Oy.
- HS lên bảng vẽ hình.
- HS lên bảng tóm tắt.
GT
xx' Ç yy' = {0}
Ô1 = 470
KL
Ô2 =?; Ô3 =?; Ô4 =?
Giải:
Ô1 = Ô3 = 470 (2 góc đối đỉnh).
Ta có Ô1+Ô2 = 1800(2 góc kề bù)
Þ Ô2 = 1800 - Ô1
Þ Ô2 = 1800 - 470 = 1330
Ô4 = Ô2 = 1330 (2 góc đối đỉnh)HS HS hoạt động nhóm.
 (đối đỉnh)
 (đối đỉnh)
 (đối đỉnh)
(đối đỉnh)
(đối đỉnh)
(đối đỉnh)
(đối đỉnh)
* 2 HS lên bảng vẽ.
700
700
O
O
700
700
* HS: Vẽ tia Ax, dựng êke và tia Ay sao cho xÂy = 900.
*) Nhận xét: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng là các góc vuông.
HS: Trả lời
Ta có = 900 (gt)
+ = 1800 ( t/c 2 góc kbù)
 = 1800- 900 =900.
* HS nêu cách gấp.
Ho...NH DẠY HỌC:
Tổ chức: SS 7A:
 7B:.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA 
- Thế nào là 2 góc đối đỉnh?
- Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh?
- Vẽ xÂy = 900, vẽ x'Ây' đđ với xÂy
Từ đó GV giới thiệu 2 đ/thẳng ^.
- 1 HS lên bảng trả lời và vẽ.
Hoạt động 2: 1. THẾ NÀO LÀ 2 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
- GV cho HS làm ?1.
- GV vẽ xx' Ç yy' = {0} và xÔy = 900.
Yêu cầu HS tóm tắt nội dung.
Dựa vào BT9: Nêu cách suy luận.
- Thế nào là 2 đường thẳng ^?
- GV giới thiệu ký hiệu 2 đ/thẳng ^.
 ?1
- HS lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp 2 lần như hình 3a, 3b.
- HS: Các nếp gấp là hình ảnh của 2 đường thẳng ^ và 4 góc tạo thành đều là góc vuông.
GT
xx' Ç yy' = {0}
xÔy = 900
KL
xÔy' = x'Ôy = x'Ôy' = 900
Giải thích?
Giải:
- Vì = 900 =>(tính chất hai góc kề bù)
=> 
Có (đối đỉnh)
 (đối đỉnh)
- HS trả lời ĐN (SGK/84)
*) Kết luận: Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông thì hai đường thẳng đó được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
- Ký hiệu:xx’yy’
Hoạt động 3: 2. VẼ 2 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
- Cho HS làm ?3.
- Cho HS hoạt động nhóm ?4.
Yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các trường hợp đó.
- Theo em có mấy đường thẳng ^ với a?
- GV: Ta thừa nhận t/c sau:
*) Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳngđi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
GV :Yêu cầu HS làm bài tập 11, 12 (SGK)
Bài 11 : Điền vào chỗ trống ( Bảng phụ)
Bài 12- Đúng hay sai ? 
(Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau và ngược lại hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc).
?3
HS dùng thước thẳng để vẽ phác 2 đường thẳng vuông góc a và a’, viết ký hiệu.
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở
 ?4
O Î a hoặc O Ï a.
- HS quan sát H5, H6 rồi vẽ theo.
- 1 đại diện nhóm lên trình bày.
- HS: Có 1 và chỉ 1 đ.thẳng ^ với a.
- HS đọc (SGK/85).
HS: Bài 11: a/ 2 đt cắt nhau tạo thành 1 góc vuông ( 4 góc vuông)
b/ và b vuông góc với a.
c/ ký hiệu xx’^yy’
Bài 12: a/ Đún

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_lop_7_ban_day_du.doc
  • xlsKHGD Toan 7(12-13).xls