Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến Tiết 4

Tiết 01 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh: 

1. Kiến thức:HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 

2. Kỹ năng:HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ 

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, phiếu học tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

docx 37 trang Khải Lâm 26/12/2023 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến Tiết 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến Tiết 4

Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến Tiết 4
 nhóm và yêu cầu hs dự đoán kết quả
-Hs: làm việc theo nhóm
2hs lên bảng
-Hs: dự đoán kết quả
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Qui tắc (10’)
Mục tiêu: hình thành quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Phương pháp:hđ cá nhân, kiểm tra chấm chéo.
a) Hình thành qui tắc
GV Cho HS làm ? 1
Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý.
- Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết
- Hãy cộng các tích vừa tìm được
Yêu cầu hs lên bảng trình bày
Yêu cầu hs nhận xét
- Cho hs đổi chéo kiểm tra kết quả lẫn nhau.
Gv nhận xét chung
b) Phát biểu qui tắc
* Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ?
* Chú ý: Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.
Nêu dạng tổng quát :
A.(B + C) = A.B + A.C
Tự viết ra giấy
VD: Đơn thức: 5x
- Ða thức: 3x2 – 4x + 1
HS: 5x.(3x2 – 4x + 1) = 
= 5x.3x2 + 5x.(- 4x) + 5x.1 
= 15x3 – 20x2 + 5x
-Hs lên bảng
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn
HS phát biểu qui tắc 
- HS khác nhắc lại
/ Qui tắc : 
? 1
5x.(3x2 – 4x + 1) = 
= 5x.3x2 + 5x.(- 4x) + 5x.1 
= 15x3 – 20x2 + 5x
Qui tắc : (SGK)
A.(B + C) = A.B + A.C
B. Hoạt động luyện tập ( 13 phút) 
Mục đích: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
Phương pháp: cá nhân, nhóm.
a) Củng cố qui tắc
* Làm tính nhân :
Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời
- Yêu cầu hs nhận xét
GV : ? 2 tr 5 SGK
Làm tính nhân
GV muốn nhân một đa thức cho một đơn thức ta làm thế nào?
Chốt: A(B+C)= (B+C)A
b) Ôn lại tính chất.
Hãy nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân ?
- Khi trình bày ta có thể bỏ qua bước trung gian 
c) Củng cố tính chất
- Thưc hiện ? 3 SGK
Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang ?
– Hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x, y
– Tính diện tích mảnh vườn nếu cho x = 3m và y = 2m
- Thực hiện vào giấy nháp
Một Hs đứng tại chỗ trả lời 
* 
 HS khác nhận xét 
Nhân từng hạng tử của đa thức với đơn thức
HS : x.y = y.x
HS :
S = [(đáy lớn + đáy bé).chiều cao]/2
Một HS lên bảng làm ? 3
Th...y nêu cách làm 
Gọi một HS lên bảng làm.
* Chú ý: Khi chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến ta biến đổi biểu thức đến kết quả cuối cùng là một hằng số
HS1:
HS2:
b)(3xy – x2 + y)x2y =
= 2x3y2-x4y + x2y2
HS3:
-Hs: nhận xét
HS hoạt động nhóm bài 2 SGK
Nhóm 1,2,3,4 làm câu a
Nhóm 5,6,7,8 làm câu b
-Hs: lên bảng
- Hs: nhận xét
HS: Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta thực hiện phép nhân rồi rút gọn vế trái 
Hai HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào vở
HS: Ta thực hiện phép tính của biểu thức , rút gọn và kết quả phải là một hằng số 
Bài 1 SGK
Làm tính nhân
b)(3xy – x2 + y)x2y 
= 2x3y2-x4y + x2y2
c)
Bài 2 SGK
x(x – y) + y(x + y) = 
= x2 – xy + xy + y2
= x2 + y2 
Thay x = –6 và y = 8 vào biểu thức :
(–6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
x(x2 – y) – x2(x + y) + y(x2 – x) = 
= x3 – xy – x3 – x2y + x2y – xy 
= –2xy
Thay x = và y = -10 vào biểu thức 
Bài 3 SGK
a,3x(12x–4)–9x(4x-3)
= 30
36x222
-12x–36x2+27x=30
 15x = 30 
 x = 2
b,x(5–2x)+2x(x–1) = 15
5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15
 3x = 15
 x = 5
Bài tập BS
M = 3x(2x – 5y) + (3x – y)(-2x) -(2 – 26xy)
= 6x2 – 15xy – 6x2 + 2xy – 1 + 13xy = - 1
Vậy biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của x và y
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2phút)
Mục tiêu:Hs nhớ quy tắc và vận dụng làm các bài toán thực tế.
Phương pháp: Cá nhân với cộng đồng
 - Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức , có kĩ năng nhân thành thạo khi nhân hai đa thức.
 - Làm bài tập 4, 5, 6 tr 6 SGK
 - Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, tr 3 SBT
 - Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức 
Tiết 02
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức
2. Kỹ năng:HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước ...g các kết quả tìm được (chú ý dấu của các hạng tử)
Gọi 1 hs lên bảng
GV: Muốn nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2 – 5x + 1, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với mỗi hạng tử cuẩ đa thức ( 6x2 – 5x + 1) rồi cộng các tích lại với nhau
Ta nói đa thức 6x3 – 17x2 + 11x – 2 là tích của đa thức x – 2 và đa thức 6x2 – 5x + 1
b) Phát biểu qui tắc
GV: Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào?
GV: đưa qui tắc lên bảng để nhấn mạnh cho HS nhớ
Tổng quát :
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
GV: yêu cầu HS đọc nhận xét tr 7 SGK
GV: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta còn có thể trình bày theo cách sau:
GV làm chậm từng dòng theo các bước phần in nghiêng tr 7 SGK
GV: Nhấn mạnh Các đơn thức đồng dạng phải được xếp theo một cột để để thu gọn 
c) Củng cố qui tắc
GV cho Hs làm ? 1 SGK
- Cả lớp thực hiện
HS 
(x – 2)(6x2 – 5x + 1) =
= x(6x2 – 5x + 1) – 2(6x2 – 5x + 1)
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
HS: Ta nhân mõi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
HS: Đọc nhận xét tr 7 SGK
Một HS lên bảng thực hiện
 = 
1/ Qui tắc :
Ví dụ : Làm tính nhân ;
(x – 2)(6x2 – 5x + 1) =
= x(6x2 – 5x + 1) – 2(6x2 – 5x + 1)
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mõi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
? 1 Làm tính nhân
 =
C. Hoạt động luyện tập ( 10 phút) 
Mục đích: vận dụng quy tắc vào làm bài tập
Phương pháp: cặp đôi, nhóm
HĐ nhóm ?2, các nhóm trình bày ra phiếu học tập, đại diện các nhóm lên trình bày.
Câu a GV yêu cầu HS làm theo hai cách 
C 1: làm theo hạng ngang
C 2: nhân đa thức sắp xếp
Gv: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
Gv: nhận xét chung và cho ddiierm nhóm.
Lưu ý cách 2 chỉ nên dùng trong trường hợp hai đa thức chỉ có một biến và đã được sắp xếp
GV: Yêu cầu HS làm tiếp ? 3 SGK. Đưa đề bài lên bảng 
GV: Có thể

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_8_tiet_1_den_tiet_4.docx