Giáo án Vật lí Lớp 6 (Bản đầy đủ) - Năm học 2017-2018
CHƯƠNG MỘT: CƠ HỌC
TiÕt 1: §o ®é dµi
- MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. Kü n¨ng: Rèn luyện các kỹ năng sau:
- Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp.
- Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo.
3. Th¸i ®é: Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực quan sát, trình bày và trao đổi thông tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm:
II. CHUẨN BỊ:
a. Cho mỗi nhóm học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm. Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm. Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
b. Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẽ có: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm.
- Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 6 (Bản đầy đủ) - Năm học 2017-2018
chung Mô tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống vấn đề về đo độ dài 5 phút Hình thành kiến thức Hoạt động 2 Nhắc lại đơn vị đo độ dài 5 phút Hoạt động 3 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài 10 phút Hoạt động 4 Tìm hiểu cách đo độ dài 15 Luyện tập Hoạt động 5 Làm bài tập 5 phút Vận dụng; Tìm tòi mở rộng Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà. 5 phút 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Tình huống: GV: Yêu cầu HS tìm hiểu tình huống nêu ra ở đầu bài HS: Thảo luận trả lời câu hỏi tình huống GV: Gọi HS phát biểu B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. * Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo độ dài – Ước lượng độ dài GV: Gọi 1-2 HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học ở Tiểu học HS: Nhắc lại, nhận xét bổ sung GV: Yêu cầu HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi C1; C2 HS: *Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài GV: Gọi HS kể tên một số loại thước GV: Thông báo GHĐ và ĐCNN GV: Yêu cầu HS làm việc nhóm tìm GHĐ và ĐCNN của thước phát cho các nhóm và trả lời các câu hỏi C6; C7 HS: Làm việc nhóm GV: Gọi các nhóm phát biểu kết quả, nhận xét, trao đổi GV: nhận xét *Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo độ dài GV: Yêu cầu các nhóm đo chiều dài bàn học và chiều dài SGK vật lí 6 ghi vào bảng 1.1 và trả lời câu hỏi C1; C2; C3; C4; C5 SGK trang 9 HS: Làm việc theo nhóm GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả HS: Báo cáo kết quả, nhận xét, trao đổi GV: Yêu cầu HS hoàn thành C6 rút ra kết luận cách đo độ dài HS: Hoàn thành câu C6 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở phần tình huống Làm bài tập C7;8;9 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG Kể một số công việc trong đời sống hàng ngày dung thước đo độ dài Vận dụng cách đo độ dài vào trong các công việc trong đời sống Tìm thêm một số loại thước khác được sử dụng trong kỹ thuật; TuÇn 2 TiÕt 2 : §o thÓ tÝch chÊt láng I. MỤC TIÊU ...ng cụ đo thể tích 10 phút Hoạt động 4 Tìm hiểu cách đo thể tích 7 Luyện tập Hoạt động 5 Thực hành đo thể tích 8 phút Vận dụng; Tìm tòi mở rộng Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà. 5 phút 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV: Cho HS quan sát bình đựng nước ? Làm thế nào để biết được chính xác cái bình đựng bao nhiêu nước? HS: Thảo luận nhóm đề ra phương án GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. * Hoạt động 2: Nhắc lại đơn vị đo thể tích GV: Gọi HS nhắc lại đơn vị đo thể tích được học ở tiểu học GV: Thông báo đơn vị đo thể tích thường dung là m3 và l GV: Yêu cầu HS làm nhanh câu C1 * Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích GV: Ở nhà để đo thể tích thì cần các dụng cụ nào? HS: Cá nhân trả lời GV: Cho các nhóm tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của một số dụng cụ đo thể tích đã chuẩn bị: Bình chia độ, chai, can HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi các nhóm thong báo kết quả và nhận xét GV: * Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận làm câu hỏi C6;C7;C8;C9 HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả và nhận xét GV: Chốt lại kiến thức C. Luyện tập: Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm đo thể tích nước trong bình HS: Thực hành đo thể tích nước và ghi kết quả vào bảng 3.1 GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả đo D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG Vận dụng: Đo dung tích của một số đồ đựng nước trong gia đình Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước TuÇn 3 TiÕt 3: §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: - BiÕt c¸ch ®o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc 2. KÜ n¨ng: - §o ®îc thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc 3. Th¸i ®é: - Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo cuéc sèng thùc tÕ. Nghiªm tóc trong giê häc. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực quan sát, tr...đại diện các nhóm trình bày kết quả B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. 1. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 thảo luận tìm hiểu cách đo thể tích bằng bình chia độ HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả và nhận xét GV: Nhận xét, thống nhất cách đo 2. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.3 thảo luận tìm hiểu cách đo thể tích bằng bình chia độ HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả và nhận xét GV: Nhận xét, thống nhất cách đo C. LUYÊN TẬP GV: Yêu cầu các nhóm thực hành đo thể tích của hòn sỏi HS: Thực hành đo và ghi kết quả vào bảng 4.1 GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả đo GV: Nhận xét hoạt động của các nhóm D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG Vận dụng: Yêu cầu HS về nhà làm câu hỏi C4; C5; C6 Tìm tòi mở rộng: Tìm hiểu cách xác định thể tích bằng công thức toán học TuÇn 4 TiÕt 4: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: + BiÕt ®îc sè chØ khèi lîng trªn tói ®ùng lµ g×? + BiÕt ®îc khèi lîng cña qu¶ c©n 1kg. 2. Kü n¨ng: + BiÕt sö dông c©n đồng hồ + §o khèi lîng cña 1 vËt b»ng c©n. + ChØ ra ®îc §CNN, GH§ cña c©n. 3.Th¸i ®é: RÌn tÝnh cÈn thËn, trung thùc khi ®äc kÕt qu¶. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực quan sát, trình bày và trao đổi thông tin - Năng lực thực hành thí nghiệm: II. CHUẨN BỊ Mỗi nhóm đem đến lớp một cái cân bất kỳ và một vật để cân. Một cân đồng hồ và hộp quả cân. Vật để cân. Tranh vẽ to các loại cân trong SGK. III. Tæ CHøC C¸C HO¹T §éNG CñA HäC SINH Hướng dẫn chung Mô tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống vấn đề về đo khối lượng 5 phút Hình thành kiến thức Hoạt động 2 Tìm hiểu khối lượng, đơn vị 10 phút Hoạt động 3
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_6_ban_day_du_nam_hoc_2017_2018.doc