Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 4 đến Bài 24

BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU: 

 1.Kiến thức: 

-HS nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. 

-Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A.                             

 2.Kỹ năng:

  Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện 

 3.Thái độ: 

  Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

-  Nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí.

- Nhóm năng lực thành phần về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa).

- Nhóm năng lực thành phần trao đổi thông tin.

-  Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá nhân 

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:     

-  Pin 1,5V, bóng đèn có đế lắp sẳn, ampe kế loại to (1A-0,05A), biến trở, vôn kế,  ôm kế, dây dẫn.

2.Học sinh:

Nhóm HS:  1,5V, bóng đèn, ampe kế (1A- 0,05A), công tắc, dây dẫn.

doc 73 trang Khải Lâm 27/12/2023 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 4 đến Bài 24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 4 đến Bài 24

Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 4 đến Bài 24
Năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. 
 - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: 
+ Phòng bộ môn Vật lí 
,+ Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Một gơng phẳng ,bảng chia độ, một nguồn điện, đèn tạo khe sáng hẹp, Giá đặt gương.
+ Bảng phụ ghi lại kết quả thí nghiệm.
2. Học sinh:
 - Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan.
III. Chuỗi các hoạt động học
1. Giới thiệu chung
 Ở các bài trước HS đã được biết về định luật truyền thẳng của ánh sáng, bài này hs được tìm hiểu tiếp định luật phản xạ ánh sáng.
	Hoạt động (HĐ) trải nghiệm, kết nối (tình huống xuất phát): được thiết kế nhằm huy động những kiến thức đã được học của HS về đường truyền của ánh sáng, cách vẽ tia sáng.
	HĐ hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: 
Gương phẳng và đặc điểm của gương phẳng.
Định luật phản xạ ánh sáng.
Thông qua các kiến thức đã học, HS suy luận, thực hiện thí nghiệm kiểm chứng để rút ra các kiến thức mới. 
	HĐ luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu các nội dung kiến thức trọng tâm đã học trong bài đó là định luật phản xạ ánh sáng, biết vẽ đường truyền của tia sáng tới một gương phẳng và phản xạ trên gương.
	HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm và mở rộng kiến thức (HS có thể tham khảo tài liệu, internet) và không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
	2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
 2.1: Hoạt động trải nghiệm, kết nối ( phút)
	Giáo viên đặt câu hỏi, cho học sinh thảo luận trả lời:
 Vì sao bình thường ta thấy trăng sáng? 
	a) Mục tiêu hoạt động: 
	Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
 Nội dung HĐ: Củng cố ứ...cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.
2.2) Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tác dụng của gương phẳng (’)
 a) Mục tiêu hoạt động: 
 HS nêu được đặc điểm của gương phẳng, biết được ảnh quan sát được trong gương là ảnh tạo bởi gương phẳng.
	b) Phương thức tổ chức HĐ: 
	 GV cho HS HĐ cá nhân trả lời phiếu học tập
	 các HĐ tiếp theo.
	PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
a) Hình ảnh quan sát được trong gương là
b) Những vật có tính chất tương tự gương phẳng là
	GV cho HS HĐ theo nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau.
	 HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình). 
	- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS yếu có thể gặp khó khăn khi nêu đặc điểm của gương và một số vật có tính chất giống gương.
	c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
	 Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1.
	 Đánh giá giá kết quả hoạt động:
	+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
	+ Thông qua báo cáo của cặp và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phản xạ ánh sáng: (’)
 a) Mục tiêu hoạt động:
 HS biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
	b) Phương thức tổ chức HĐ: 
 GV cho HS HĐ cá nhóm: HS đọc TN.
 Yêu cầu HS nhận dụng cụ và làm TN như hình 4.2 SGK, sau đó điền phiếu học tập.	
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
a) Tia phản xạ nằm trong mặt phẳn chứa..và
b) Góc phản xạgóc tới.
GV cho HS HĐ theo nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau.
	 HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung 
	GV ch...kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
Học sinh có thể vẽ không chính xác góc phản xạ bằng góc tới do vậy giáo viên cần chú ý cho HS sử dụng thước đo độ
	 Đánh giá kết quả hoạt động:
	+ Thông qua HĐ chung cả lớp: GV cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung. 	
*Hoạt động 4: (phút)
Luyện tập
	a) Mục tiêu hoạt động:
	Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về gương phẳng, định luật phản xạ ánh sáng.
 Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, năng lực tư duy hình học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. 
	Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 4.
	b) Phương thức tổ chức HĐ: 
	- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số4.
	- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
	c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
	- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 4.
	- Kiểm tra, đánh giá HĐ:
	+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
	+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số4, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
2.4: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
a) Mục tiêu hoạt động:
	HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_7_bai_4_den_bai_24.doc