Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi

BÀI 12: SỰ NỔI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a) Kiến thức: 

Biết được điều kiện khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng ở trong chất lỏng.

- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự nổi trong thực tiễn đời sống .

b) Kỹ năng: 

- Có kĩ năng  quan sát, phân tích thông tin .

c) Thái độ: 

Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học.

- Có tác phong của nhà khoa học.

2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua quan sát và phân tích thông tin SGK.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. 

- Năng lực quan sát, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các thông tin  trong bảng kết quả.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

          Hình 12.1 và 12.2 SGK.

          2. Học sinh

- SGK, vở ghi bài, giấy nháp... 

doc 3 trang Khải Lâm 27/12/2023 3980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi
út
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Tìm hiểu điều kiện vật nổi vật chìm, vật lơ lửng, độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng
10 phút
Hoạt động 3
Điều kiện vật nổi vật chìm và vật lơ lửng
5 phút
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức. Vận dụng
15 phút
Vận dụng
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà.
7 phút
Tìm tòi mở rộng
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
	Tình huống: GV treo H12.1SGK và hình 12.2SGK.
	GV: Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào ? Phương và chiều của chúng có giống nhau không ? Khi nào thì vật nổi lên, chìm suống ?
	HS: Quan sát, thảo luận nhóm trả lời.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
	1. Tìm hiểu điều kiện vật nổi vật chìm, vật lơ lửng, độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng. 
- GV: cho HS hoạt động nhóm tìm hiều thông tin SGK trang 43;44 để trả lời các câu hỏi sau:
	C1: Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào ? Phương và chiều của chúng có giống nhau không ? 
C2: Chon các từ ( chìm suống, nổi lên, lơ lửng) hoàn thành vào các câu sau:
+ Nếu P > FA..
+ Nếu P > FA
+ Nếu P > FA ..
C3: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì trọng lượng của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không ? Tại sao? 
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành các câu hòi
- HS cử đại diện trả lời.
- GV: Nhận xét , dánh giá kết quả của HS 
2. Điều kiện vật nỏi vật chìm: 
-GV: Cho HS thảo luận nhóm và hoàn thành những câu sau:
+ Vật nổi khi:
+ Vật chìm khi:
+ Vật lơ lửng khi:
+ Khi vật nổi trên mặt nước thì lực đẩy Ác-si-mét . Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành các câu hòi
- HS cử đại diện trả lời.
- GV: Nhận xét , dánh giá kết quả của HS
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
	1. Từ công thức P = dv.V ( trong đó dv là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích của vật) và FA = dl.V ( trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng) , hãy chứng minh rằng khi vật đang trong lòng chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm suống khi: dV > dl
- Vật 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_bai_12_su_noi.doc