Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kì I

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

   A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

          Tình huống: Vậy là chúng ta đã kết thuốc chương trình học kỳ I, hôm nay chúng ta sẽ cùng hệ thống lại tất cả kiến thức đó để chuẩn bị làm bài thi học kỳ I. Để có thể hệ thống được toàn bộ kiến thức, chia lớp thành 4 nhóm với các tên như sau: Nhóm chuyển động cơ, nhóm lực, nhóm áp suất và nhóm năng lượng.

          Các nhóm tự trình bày nội dung kiến thức lí thuyết và công thức của nhóm mình trên một tờ giấy A0 theo cách tư duy logic riêng của mình, có thể vẽ sơ đồ tư duy, kẻ bảng. Sau đó sẽ tiến hành trình bày và các nhóm khác chấm cho điểm.

   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

1. Nhóm chuyển động cơ

*Mục tiêu: hệ thống hóa kiến thức của các bài sau:

Bài 1. Chuyển động cơ học

Bài 2. Vận tốc

Bài 3. Chuyển động đều-Chuyển động không đều

*Cách tiến hành:

Trình bày sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trên khổ giấy A0 do giáo viên phát. Nhóm có thể vẽ sơ đồ tư duy, hoặc kẻ bảng để thực hiện mục tiêu.

doc 5 trang Khải Lâm 27/12/2023 580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kì I

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kì I
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Phân tên nhóm theo các nội dung kiến thức
5phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Các nhóm thực hiện và trình bày sản phầm 
15 phút
Hoạt động 3
Các nhóm khác nhận xét, cho điểm
10 phút
Luyện tập, vận dụng
Hoạt động 4
Giao cho các nhóm các bài tập khác nhau, thuộc từng nội dung kiến thức
10 phút
Củng cố
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà.
5phút
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
	Tình huống: Vậy là chúng ta đã kết thuốc chương trình học kỳ I, hôm nay chúng ta sẽ cùng hệ thống lại tất cả kiến thức đó để chuẩn bị làm bài thi học kỳ I. Để có thể hệ thống được toàn bộ kiến thức, chia lớp thành 4 nhóm với các tên như sau: Nhóm chuyển động cơ, nhóm lực, nhóm áp suất và nhóm năng lượng.
	Các nhóm tự trình bày nội dung kiến thức lí thuyết và công thức của nhóm mình trên một tờ giấy A0 theo cách tư duy logic riêng của mình, có thể vẽ sơ đồ tư duy, kẻ bảng. Sau đó sẽ tiến hành trình bày và các nhóm khác chấm cho điểm.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
1. Nhóm chuyển động cơ
*Mục tiêu: hệ thống hóa kiến thức của các bài sau:
Bài 1. Chuyển động cơ học
Bài 2. Vận tốc
Bài 3. Chuyển động đều-Chuyển động không đều
*Cách tiến hành:
Trình bày sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trên khổ giấy A0 do giáo viên phát. Nhóm có thể vẽ sơ đồ tư duy, hoặc kẻ bảng để thực hiện mục tiêu.
Phiếu học tập:
Nhóm: Chuyển động cơ
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
- Sau khi nhóm hoàn thiện bài, yêu cầu HS lên trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung, góp ý hoàn thiện.
-GV: chuẩn kiến thức trong sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
* Sản phẩm: Có một hệ thống logic về kiến thức của chuyển động cơ
2. Nhóm lực
*Mục tiêu: hệ thống hóa kiến thức của các bài sau:
Bài 4. Biểu diễn lực
Bài 5. Sự cân bằng lực- Quán tính
Bài 6. Lực ma sát
*Cách tiến hành:
Trình bày sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trên khổ giấy A0 do giáo viên phát. Nhóm có thể vẽ sơ đồ tư duy, hoặc kẻ bảng để thực hiện mục tiêu.
Phiếu học tập:
Nhóm: Lực
... luật về công
Bài 15. Công suất
Bài 16. Cơ năng
*Cách tiến hành:
Trình bày sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trên khổ giấy A0 do giáo viên phát. Nhóm có thể vẽ sơ đồ tư duy, hoặc kẻ bảng để thực hiện mục tiêu.
Phiếu học tập:
Nhóm: Năng lượng
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
- Sau khi nhóm hoàn thiện bài, yêu cầu HS lên trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung, góp ý hoàn thiện.
-GV: chuẩn kiến thức trong sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
* Sản phẩm: Có một hệ thống logic về kiến thức của phần cơ năng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
 *Mục tiêu: Sử dụng các kiến thức làm được cá bài tập định tính và định lượng.
*Cách tiến hành: 
4 Nhóm tiếp tục hoạt động theo nhóm, trả lời các phiếu học tập sau: 
NHÓM 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Bài tập định tính
Bài tập định lượng
Bài 1. Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này?
..
..
..
..
Bài 2. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp được 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đó trên mỗi đoạn được và trên cả quãng đường?
Tóm tắt: Giải
. . 
. 
NHÓM 2: LỰC
Bài tập định tính
Bài 1. Giải thích tại sao, khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía bên trái?
Bài 2. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ?
NHÓM 3: Áp suất
Bài tập định tính
Bài tập định lượng
Bài 1. Giải thích vì sao khi gáo múc nước chưa đầy thì nó nổi, còn đầy thì nó chìm?
..
..
..
..
Bài 2. Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.
Tóm tắt: Giải
. . 
. 
NHÓM 4. NĂNG LƯỢNG
Bài tập định lượng
Bài 1. Hãy tính công mà em thực hiện được khi đi đều từ tầng 1 lên tầng 2 của ngôi trường em. (Em tự cho các dữ kiện cần thiết)
Bài 2. Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70 cm trong thời gian 0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã h

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_tiet_17_on_tap_hoc_ki_i.doc