Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6: Ôn tập - Năm học 2017-2018

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

          Tình huống: GV khái quát các vấn đề đã học

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

- Phương pháp: Giải quyết vấn đề

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm

- Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ), phiếu học tập.

- Kỹ thuật dạy học: Nhóm, cá nhân

            1.Chuyển động cơ học

GV: Chuyển động cơ học là gì?

HS: Trả lời

GV: Hãy lấy ví dụ về chuyển động cơ học và chỉ rõ vật mốc:

HS: Trả lời

GV: Hãy nêu một số chuyển động thường gặp? Mỗi chuyển động hãy lấy một ví dụ?

HS: Trả lời và lấy VD về các dạng chuyển động đó 

2.Vận tốc 

GV: Nêu công thức và đơn vị tính vận tốc ?

HS: Trả lời

GV: Người ta dùng dụng cụ gì để đo vận tốc?

HS: Trả lời bài

GV: Hãy cho biết vận tốc có ý nghĩa như thế nào?

HS: Trả lời về ý nghĩa của vận tốc

3. Chuyển động đều – Chuyển động không đều 

GV: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều lấy VD ? 

HS: Trả lời và lấy ví dụ

4. Biểu diễn lực 

GV: Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực?

HS:: Trả lời cá nhân

HS: Nhận xét, bổ sung

6 : Lực ma sát 

GV: Khi nào có lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ ? lấy VD

HS: Trả lời

GV: Đặc điểm chung của các loại lực ma sát này là gì?

doc 3 trang Khải Lâm 27/12/2023 3800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6: Ôn tập - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6: Ôn tập - Năm học 2017-2018

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6: Ôn tập - Năm học 2017-2018
tốc, phân biệt chuyển động đều và chuyển động khônng đều. 
10 phút
Hoạt động 3
Biết cách biểu diễn lực.
Nắm được các loại lực ma sát.
7 phút
Luyện tập
Hoạt động 5
Dựa vào công thức tính vận tốc tính v,s,t trong các bài toán cơ học
15 phút
Vận dụng
Hoạt động 6
Tìm hiểu bài toán 2,3 vật chuyển động gặp nhau
Bài toán xuôi dòng, ngược dòng
10 phút
Tìm tòi mở rộng
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
	Tình huống: GV khái quát các vấn đề đã học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ), phiếu học tập.
- Kỹ thuật dạy học: Nhóm, cá nhân
	1.Chuyển động cơ học 
GV: Chuyển động cơ học là gì?
HS: Trả lời
GV: Hãy lấy ví dụ về chuyển động cơ học và chỉ rõ vật mốc:
HS: Trả lời
GV: Hãy nêu một số chuyển động thường gặp? Mỗi chuyển động hãy lấy một ví dụ?
HS: Trả lời và lấy VD về các dạng chuyển động đó 
2.Vận tốc 
GV: Nêu công thức và đơn vị tính vận tốc ?
HS: Trả lời
GV: Người ta dùng dụng cụ gì để đo vận tốc?
HS: Trả lời bài
GV: Hãy cho biết vận tốc có ý nghĩa như thế nào?
HS: Trả lời về ý nghĩa của vận tốc
3. Chuyển động đều – Chuyển động không đều 
GV: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều lấy VD ? 
HS: Trả lời và lấy ví dụ
4. Biểu diễn lực 
GV: Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực?
HS:: Trả lời cá nhân
HS: Nhận xét, bổ sung
6 : Lực ma sát 
GV: Khi nào có lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ ? lấy VD
HS: Trả lời
GV: Đặc điểm chung của các loại lực ma sát này là gì?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
	- Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ)
- Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; nhóm.
GV: Cho hs là các bài tập sau:
Bài 1 : Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N) 
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài
? Bài cho biết đại lượng nào? Yêu cầu là gì?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Yêu cầ

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_tiet_6_on_tap_nam_hoc_2017_2018.doc