Nội dung ôn tập ở nhà môn Lịch sử Lớp 12 - Từ tuần 20 đến tuần 23

Chuyên đề

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC. ĐẤU TRANH CHỐNG MĨ-DIỆM Ở MIỀN NAM (1954-1965)

* KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương 

*Tình hình

- Về phía ta: Nghiêm chỉnh thi hành những điều khoản của Hiệp định:

+ Ngày 10/10/1954, quân ta về tiếp quản Thủ đô.

+ Ngày 1/1/1955, Trung ương đảng, Chính phủ, Hồ Chí Minh dời chiến khu về Thủ đô.

- Về phía Pháp:

+ Ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi Cát Bà (Hải Phòng)

+ Giữa tháng 5/1956, Pháp rút toàn bộ quân khỏi miền Nam khi chưa Tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam-Bắc.

- Ở MN:  Mĩ âm mưu thay chân Pháp ở miền Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, hòng chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. *Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ:

- Đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị xã hội khác nhau:

+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

+ Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

*Nhiệm vụ của cách mạng trong thời kì mới:

+ Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên CNXH.

+ Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước.

- MQH cách mạng hai miền: Miền Bắc là hập phương có vai trò quyết định nhất

+ Mn là tiền tuyến có vai trò quyết định trực tiếptrong việc thực hiện nhiệm vụ chung, trước hết là đánh bại đế quốc Mĩ, giải phóng Mn.

Cách mạng 2 miền có quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Đó là quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến.

docx 28 trang letan 17/04/2023 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nội dung ôn tập ở nhà môn Lịch sử Lớp 12 - Từ tuần 20 đến tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập ở nhà môn Lịch sử Lớp 12 - Từ tuần 20 đến tuần 23

Nội dung ôn tập ở nhà môn Lịch sử Lớp 12 - Từ tuần 20 đến tuần 23
rở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
*Nhiệm vụ của cách mạng trong thời kì mới:
+ Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên CNXH.
+ Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước.
- MQH cách mạng hai miền: Miền Bắc là hập phương có vai trò quyết định nhất
+ Mn là tiền tuyến có vai trò quyết định trực tiếptrong việc thực hiện nhiệm vụ chung, trước hết là đánh bại đế quốc Mĩ, giải phóng Mn.
Cách mạng 2 miền có quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Đó là quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến.
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957)
Hoàn thành cải cách ruộng đất
- Ngay sau hoà bình lập lại, đảng-chính phủ đã quyết định “đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”. 
- Từ 1954-1956 diễn ra 6 đợt giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất ở 22 tỉnh đồng bằng và trung du.- Kết quả: Sau 5 đợt cải cách (một đợt trong kháng chiến) đã tịch thu, trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,5 triệu nông cụ chia cho nông dân.
- Ý nghĩa: Sau Cải cách, bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, khôi liên minh công-nông đưΰc củng cố.
- Hạn chế: Trong Cải cách, ta mắc phải một số sai lầm, thiếu sót: đấu tố tràn lan, thiếu phân biệt đối xử
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi (1954-1960).
1. Phong trào “Đồng khởi” 1959-1960
Nguyên nhân:
- Năm 1957-1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố phong trào đấu tranh của quần chúng, đề ra luật 10/59, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật.
® Yêu cầu phải có biện pháp đấu tranh quyết liệt để vượt qua thử thách.
- Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần 15 quyết định:
+ Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng, đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm.
Diễn biến:
- Bắt đầu bằng những cuộc nổi ...àn quốc lần thứ III.
 - Thời gian: từ 5 – 10/09/1960 tại thủ đô Hà Nội.
 - Nội dung:
 + Đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng từng miền.
Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
Cách mạng miền Nam có vai trò quyết địng trực tiếp với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Khẳng định cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.
- Thông qua kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965).
- Bầu Ban Chấp hành Trung ương mới do Lê Duẩn làm bí thư thứ nhất.
- YÙ nghóa: Nghị quyết của Đại hội là nguồn ánh sáng mới cho toàn đảng toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH ở MB và đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
* Hoàn cảnh ra đời:
- Từ cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm bị thấtbại à Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ( 1961 - 1965)
* Nội dung:
- Khái niệm: “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị, phương tiện chiến tranh của Mĩ
- Âm mưu: dùng người Việt đánh người Việt.
- Thực hiện: bằng kế hoạch Xtalây – Taylo nhằm bình định MN trong vòng 18 tháng
+ Viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam cố vấn quân sự, trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại.
+ Tăng lực lượng quân đội Sài Gòn
+ Dồn dân lập ấp chiến lược, kìm kẹp nhân dân, bình định miền Nam.
+ Mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng bằng chiến thuật “trực thăng vận”, “ thiết xa vận”.
2. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
*Cuộc Đấu tranh chống và phá “Ấp chiến lược”: 
- Diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và địch. Ta phá “ấp chiến lược ” đi đôi với dựng ...hép yểm trợ.
+ Chiến thắng Ấp Bắc có ý nghĩa quan trọng, đã đánh bại các chiến thuật “ trực thăng vận”, “ thiết xa vận” cuỉa địch. Chiến thắng này chứng minh quân dân MN có hoàn toàn khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ. Sau trận Ấp Bắc, khắp MN dấy lên phong trào “ thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”
- Cuộc đấu tranh của quân dân MN làm cho kế hoạch Xtalây – Tay lo bị phá sản. chúng tiếp tục đưa ra kế hoạch Giôn xơn – Mác Namara, nhằm tăng cường viện trợ quân sự, ổn định chính quyền SG, bình định MN có trọng điểm trong vòng 2 năm.
- Đông – Xuân 1964 – 1965, ta thắng lớn ở trận Bình Giã (02.12.1964), loại 1700 tên địch khỏi vòng chiến, đánh bại chiến lược “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
- Sau đó, ta tiếp tục giành thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài...
- Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
c. Ý nghĩa
- Cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ động tiến công .
- Mỹ đã thất bại trong việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới. 
- Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (tức thừa nhận sự thất bại của chiến tranh đặc biệt).
- Chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn và sự trưởng thành nhanh chóng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.
- Đây là thất bại có tính chất chiến lược lần thứ 2 của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “ chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ tham gia vào chiến trường miền Nam.
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
* Nhận biết
Câu 1. Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 là
A. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam.
B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
C. miền Bắc được giải phóng, đi lên CNXH.
D. đất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị-xã hội khác nhau.
Câu 2. Tổ chức nào sau đây ra đời sau phong trào “Đồng khởi”?
A. Chính phủ liên hiệp kháng chiến.	 B. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
C. Ủy 

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_o_nha_mon_lich_su_lop_12_tu_tuan_20_den_tuan.docx