Ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 cơ bản - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trường Chinh

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

I. TRẮC NGHIỆM

CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG

Nhận biết

Câu 1. Điều kiện để một vật dẫn điện là vật

A. phải ở nhiệt độ phòng.                                             B. có chứa các điện tích tự do.

C.  nhất thiết phải làm bằng kim loại.                           D. phải mang điện tích.

Câu 2. Một vật mang điện âm là do

A. nó có dư electron.                            

C. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số prôton.

B. nó thiếu electron.                                         

D. hạt nhân nguyên tử của nó có số prôton nhiều hơn số nơtron.

Câu 3. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện  do hưởng ứng là hiện tượng

A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.

B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.

C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính  vào người.

D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.

Câu 4. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó

A. sẽ là ion dương.                                                       B. vẫn là 1 ion âm.

C. trung hoà về điện.                                                    D. có điện tích không xác định được.

Câu 5. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.

B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.

C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.

D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.

Câu 6. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó

A. có hướng như nhau tại mọi điểm.                             B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.

C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.                             D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.

Câu 7. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.          

C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.

B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.                      

D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.

Câu 8. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc

A. độ lớn điện tích thử.                                                B. độ lớn điện tích đó.

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.       D. hằng số điện môi của của môi trường.

Câu 9. Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.                    B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi.                                          D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 10. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?

A. UMN = VM – VN.                  B. UMN = E.d                C. AMN = q.UMN                       D. E = UMN.d

doc 11 trang letan 20/04/2023 3840
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 cơ bản - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trường Chinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 cơ bản - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trường Chinh

Ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 cơ bản - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trường Chinh
 tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó. 
+ Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.
 	Đơn vị: E(V/m)
q > 0 : cùng phương, cùng chiều với .
q < 0 : cùng phương, ngược chiều với.
+ Đường sức điện trường: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó.
Tính chất của đường sức: 
- Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện trường.
- Các đường sức điện là các đường cong không kín,nó xuất phát từ các điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm. 
- Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. 
- Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau và ngược lại
+ Điện trường đều: 
- Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều bằng nhau. 
- Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau
+ Véctơ cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M.
- Phương: 	đường nối M và Q
- Chiều: 	Hướng ra xa Q nếu Q > 0
Hướng vào Q nếu Q <0
- Độ lớn:	; k = 9.109
r
- Biểu diễn:
r
q > 0 
q < 0 
+ Nguyên lí chồng chất điện trường: 
Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
 Neáu 
IV. Công của lực điện trường: Công của lực điện tác dụng vào 1 điện tích không phụ thuộc vào dạng của đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường
 AMN = q.E. = q.E.dMN
(với d = là độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dương của trục ox là chiều của đường sức)
. Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích
	AMN = WM - WN = q VM - q.VN =q(VM-VN)=q.UMN 
 . Theá naêng ñieän tröôøng- Ñieän theá taïi caùc ñieåm M,N
 + Ñoái vôùi ñieän tröôøng ñeàu giöõa hai baûn tuï: 
 ; (J)
 ; (V)
 dM, dN laø khoaûng caùch töø ñieåm M,N ñeán baûn aâm cuûa tuï.
 + Ñoái vôùi ñieân tröôøng...tích dương.
Dòng điện có:
* tác dụng từ (đặc trưng) 	 
* tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học tuỳ theo môi trường.
Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của dòng điện được tính bởi:
q: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn
Dt: thời gian di chuyển
(Dt®0: I là cường độ tức thời)
Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng điện không đổi (cũng gọi là dòng điệp một chiều).
Cường độ của dòng điện này có thể tính bởi:
trong đó q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t.
II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ
1) Định luật: 
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R:
- tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
- tỉ lệ nghịch với điện trở. 
R
I
U
A
B
	 	(A)	
Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau :
UAB = VA - VB = I.R	; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở. 
Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở:
	(W)
Ghi chú : Nhắc lại kết quả đã tìm hiểu ở lớp 9.
a) Điện trở mắc nối tiếp:
R1
R2
R3
Rn
điện trở tương đương được tính bởi:
Rm = Rl + R2+ R3+  + Rn 
Im = Il = I2 = I3 = = In
Um = Ul + U2+ U3+ + Un
b) Điện trở mắc song song:
Rn
R3
R2
R1
điện trở tương đương được anh bởi:
Im = Il + I2 +  + In
Um = Ul = U2 = U3 =  = Un
III. NGUỒN ĐIỆN:
Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dòng điện. Mọi nguồn điện đều có hai cực, cực dương (+) và cực âm (-).
Để đơn giản hoá ta coi bên trong nguồn điện có lực lạ làm di chuyển các hạt tải điện (êlectron; Ion) để giữ cho:
* một cực luôn thừa êlectron (cực âm).
* một cực luôn thiếu ẽlectron hoặc thừa ít êlectron hơn bên kia (cực dương).
Khi nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn kim loại thì các êlectron từ cực (-) di chuyển qua vật dẫn về cực (+).
Bên trong nguồn, các êlectron do tác dụng của lực lạ di chuyển từ cực (+) sang cực (-). Lực lạ thực hiện công (chống lại công cản của trường tĩnh điện). ...
Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, công của lực điện chỉ làm tăng nội năng của vật dẫn. Kết quả là vật dẫn nóng lên và toả nhiệt.
Kết hợp với định luật ôm ta có:
	(J)
4. Đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch
Ta dùng một ampe - kế để đo cường độ dòng điện và một vôn - kế để đo hiệu điện thế. Công suất tiêu thụ được tính hởi:
	P = U.I	(W)
- Người ta chế tạo ra oát-kế cho biết P nhờ độ lệch của kim chỉ thị.
- Trong thực tế ta có công tơ điện (máy đếm điện năng) cho biết công dòng điện tức điện năng tiêu thụ tính ra kwh. (1kwh = 3,6.106J)
 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công
Công của nguồn điện là công của lực lạ khi làm di chuyển các điện tích giữa hai cực để duy trì hiệu điện thế nguồn. Đây cũng là điện năng sản ra trong toàn mạch.
Ta có :	 	(J)
: suất điện động (V)
I: cường độ dòng điện (A)
q : điện tích (C)
2. Công suất
Ta có : (W)
 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN
 Công và công suất toả nhiệt:
- Công (điện năng tiêu thụ):	 (định luật Jun - Len-xơ)
- Công suất :	
Ghi chú : Trên các dụng cụ tiêu thụ điện có ghi hai chi số: (Ví dụ: 100W-220V)
* Pđ: công suất định mức.
* Uđ: hiệu điện thế định mức.
 ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH
1. Cường độ dòng điện trong mạch kín: 
- tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện 	
A
B
,r
R
I
- tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. 
Ghi chú:
* Có thể viết : 
Nếu I = 0 (mạch hở) hoặc r << R thì = U ( löu yù trong caùc hình veõ)
* Ngược lại nếu R = 0 thì : dòng điện có cường độ rất lớn; nguồn điện bị đoản mạch.
* Hiệu suất của nguồn điện:
 ,r
2,r2
,r3
,rn
,rb
Mắc nguồn điện thành bộ:
Mắc nối tiếp:
chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau.
,r
,r
,r
Mắc song song ( các nguồn giống nhau). 
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
 1. Dòng điện trong kim loại.
- Các tính chất điện của kim loại có thể giải thích được dựa trên sự có mặt của các electron tự do trong kim loại. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectr

File đính kèm:

  • docon_tap_hoc_ki_1_mon_vat_li_11_co_ban_nam_hoc_2019_2020_truon.doc