Ôn tập học kì I môn Địa lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
BÀI 15. THỦY QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Câu 1. Trình bày vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất.
Hướng dẫntrảlời
Có hai vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây và mưa, mưa rơi xuống biển, rồi nước từ
biển lại bốc hơi tại thành mây và mưa…
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào đất liền, gặp lạnh tạo
thành mưa và tuyết; mưa rơi và tuyết tan chảy vào các dòng sông, hồ và một phần thấm xuống đất thành
nước ngầm, nước ngầm chảy ra cung cấp nước cho sông ngòi; nước sông suối từ lục địa chảy ra biển; rồi
nước biển lại bốc hơi…
Câu 2. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm cóảnh hưởng như thếnàođếnchếđô ̣nướcsông?
Hướng dẫntrảlời
- Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi có địa hình thấp ở vùng ôn đới, nguồn tiếp nước cho sông chủ
yếu là nước mưa. Chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa trong năm ở nơi đó.
- Ở những vùng đất, đá thấm nhiều nước, nước ngầm có vai trò điều hoà chế độ nước sông.
- Ở những miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan
cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nhiều nước.
Câu 3. Địa thế, thực vật và hồ đầm cóảnh hưởng như thếnàotớichếđô ̣nướcsông?
Hướng dẫntrảlời
- Địa thế: Miền núi sông chảy nhanh hơn vùng đồng bằng, do độ dốc của địa hình.
- Thực vật: điều hoà dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt.
- Hồ, đầm: điều hoà chế độ nước sông, khi nước sông lên một phần đổ vào hồ đầm, ngược lại vào
mùa cạn hồ đầm cung cấp nước cho sông.
BÀI 18 SINH QUYEÅN
CAÙC NHAÂN TOÁ AÛNH HÖÔÛNG TÔÙI SÖÏ PHAÙT TRIEÅN VAØ PHAÂN BOÁ CUÛA SINH VAÄT
Câu 1. Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dầy của sinh quyển không? Tại sao?
Mức độ nhận thức: nhận biết - thông hiểu
Hướng dẫntrảlời
- Khái niệm: Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó tất cả các sinh vật sinh sống.
- Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dầy của sinh quyển vì chiều dày của sinh quyển tuỳ
thuộc giới hạn phân bố của sinh vật:
+ Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp tầng ô dôn của khí quyển (22 -25 km)
+ Giới hạn phía dưới xuống tận đáy đại dương (sâu nhất >11km), ở lục địa xuống tới đáy của lớp vỏ
phong hoá.
- Phạm vi của sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng
và lớp vỏ phong hoá.
TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
Câu 1. Trình bày vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất.
Hướng dẫntrảlời
Có hai vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây và mưa, mưa rơi xuống biển, rồi nước từ
biển lại bốc hơi tại thành mây và mưa…
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào đất liền, gặp lạnh tạo
thành mưa và tuyết; mưa rơi và tuyết tan chảy vào các dòng sông, hồ và một phần thấm xuống đất thành
nước ngầm, nước ngầm chảy ra cung cấp nước cho sông ngòi; nước sông suối từ lục địa chảy ra biển; rồi
nước biển lại bốc hơi…
Câu 2. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm cóảnh hưởng như thếnàođếnchếđô ̣nướcsông?
Hướng dẫntrảlời
- Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi có địa hình thấp ở vùng ôn đới, nguồn tiếp nước cho sông chủ
yếu là nước mưa. Chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa trong năm ở nơi đó.
- Ở những vùng đất, đá thấm nhiều nước, nước ngầm có vai trò điều hoà chế độ nước sông.
- Ở những miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan
cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nhiều nước.
Câu 3. Địa thế, thực vật và hồ đầm cóảnh hưởng như thếnàotớichếđô ̣nướcsông?
Hướng dẫntrảlời
- Địa thế: Miền núi sông chảy nhanh hơn vùng đồng bằng, do độ dốc của địa hình.
- Thực vật: điều hoà dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt.
- Hồ, đầm: điều hoà chế độ nước sông, khi nước sông lên một phần đổ vào hồ đầm, ngược lại vào
mùa cạn hồ đầm cung cấp nước cho sông.
BÀI 18 SINH QUYEÅN
CAÙC NHAÂN TOÁ AÛNH HÖÔÛNG TÔÙI SÖÏ PHAÙT TRIEÅN VAØ PHAÂN BOÁ CUÛA SINH VAÄT
Câu 1. Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dầy của sinh quyển không? Tại sao?
Mức độ nhận thức: nhận biết - thông hiểu
Hướng dẫntrảlời
- Khái niệm: Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó tất cả các sinh vật sinh sống.
- Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dầy của sinh quyển vì chiều dày của sinh quyển tuỳ
thuộc giới hạn phân bố của sinh vật:
+ Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp tầng ô dôn của khí quyển (22 -25 km)
+ Giới hạn phía dưới xuống tận đáy đại dương (sâu nhất >11km), ở lục địa xuống tới đáy của lớp vỏ
phong hoá.
- Phạm vi của sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng
và lớp vỏ phong hoá.
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kì I môn Địa lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập học kì I môn Địa lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
có địa hình thấp ở vùng ôn đới, nguồn tiếp nước cho sông chủ yếu là nước mưa. Chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa trong năm ở nơi đó. - Ở những vùng đất, đá thấm nhiều nước, nước ngầm có vai trò điều hoà chế độ nước sông. - Ở những miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nhiều nước. Câu 3. Địa thế, thực vật và hồ đầm có ảnh hưởng như thế nào tới chế đô ̣nước sông? Hướng dẫn trả lời - Địa thế: Miền núi sông chảy nhanh hơn vùng đồng bằng, do độ dốc của địa hình. - Thực vật: điều hoà dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt. - Hồ, đầm: điều hoà chế độ nước sông, khi nước sông lên một phần đổ vào hồ đầm, ngược lại vào mùa cạn hồ đầm cung cấp nước cho sông. BÀI 18 SINH QUYEÅN CAÙC NHAÂN TOÁ AÛNH HÖÔÛNG TÔÙI SÖÏ PHAÙT TRIEÅN VAØ PHAÂN BOÁ CUÛA SINH VAÄT Câu 1. Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dầy của sinh quyển không? Tại sao? Mức độ nhận thức: nhận biết - thông hiểu Hướng dẫn trả lời - Khái niệm: Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó tất cả các sinh vật sinh sống. - Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dầy của sinh quyển vì chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc giới hạn phân bố của sinh vật: + Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp tầng ô dôn của khí quyển (22 -25 km) + Giới hạn phía dưới xuống tận đáy đại dương (sâu nhất >11km), ở lục địa xuống tới đáy của lớp vỏ phong hoá. - Phạm vi của sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoá. Câu 2. Tại sao nói khí hậu là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật? Mức độ nhận thức: thông hiểu Hướng dẫn trả lời Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tiếp đến sự phân bố của sinh vật thông qua nhiệt, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng. 2 - Nhiệt độ tác động trực tiếp đến sự phát triển và...động tích cực: con người làm thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng, vật nuôi ; việc trồng rừng đã làm mở rộng diện tích rừng. - Tác động tiêu cực: con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. BÀI 22. DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ Câu 1. Hãy trình bày quy mô dân số dân số trên thế giới. Hướng dẫn trả lời Dân số thế giới có quy mô ngày càng lớn, tốc độ phát triển ngày càng nhanh. - Tính đến giữa năm 2009, dân số toàn thế giới là 6.810 triệu người. - Quy mô dân số giữa các nước rất khác nhau. Trong số hơn 200 quốc gia, có 11 nước đông dân nhất với số dân vượt quá 100 triệu người mỗi nước (chiếm 61% dân số toàn thế giới). Trong khi đó có 17 nước chỉ có số dân từ 0,01 - 0,1 triệu người mỗi nước (1,18 triệu người, chiếm 0,018% dân số toàn thế giới). Câu 2. Hãy trình bày đặc điểm gia tăng dân số cơ học. Hướng dẫn trả lời - Gia tăng cơ học bao gồm hai bộ phận xuất cư và nhập cư. Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học. - Trên phạm vi toàn thế giới, gia tăng cơ học không ảnh hưởng đến số dân nhưng đối với từng khu vực, từng quốc gia và từng địa phương thì nhiều khi nó lại có ý nghĩa quan trọng, làm thay đổi số lượng dân cư, cơ cấu tuổi, giới và các hiện tượng kinh tế –xã hội. Câu 3. Cho biết các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. Hướng dẫn trả lời - Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô: + Nhân tố chính sách phát triển dân số ở mỗi quốc gia + Kết cấu dân số theo độ tuổi, các yếu tố tự nhiên, sinh học. + Phong tục, tập quán, tâm lí, trình độ dân trí, - Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô: + Kinh tế - xã hội (chiến tranh, đói kém, bệnh tật) + Các thiên tai (động đất, núi lữa, bão lụt) + Tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, tuổi thọ trung bình của dân số. Câu 4 Tại sao tỉ suất sinh thô của nhóm nước phát triển thường th...eo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực. - Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của các quốc gia. - Khi phân tích cơ cấu dân số theo giới, người ta không chỉ chú ý tới khía cạnh sinh học, mà còn quan tâm đến khía cạnh xã hội, vai trò, vị trí, quyền lợi và trách nhiệm của giới nam và nữ. Câu 2. Hãy trình bày cơ cấu dân số theo độ tuổi. Hướng dẫn trả lời Cơ cấu dân số theo độ tuổi. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi là tập hợp những nhóm người được sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. - Trên thế giới thường chia dân số thành 3 nhóm tuổi: Dưới tuổi lao động (0-14 tuổi), trong tuổi lao động (15-59 tuổi, hoặc trên 64 tuổi) và trên tuổi lao động (60 tuổi hoặc 65 tuổi trở lên). Căn cứ vào tỷ lệ dân cư trong từng nhóm tuổi ở mỗi quốc gia để phân chia thành dân số già hay dân số trẻ. Câu 3. Hãy trình bày cơ cấu dân số theo lao động. Hướng dẫn trả lời Cơ cấu dân số theo lao động: Cơ cấu này cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. - Nguồn lao động bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. Nguồn lao động được chia làm 2 nhóm: dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế. - Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế: Trên thế giới, dân số hoạt động theo 3 khu vực kinh tế: khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp), khu vực II (công nghiệp và xây dựng), khu vực III (dịch vụ). Câu 4. Hãy trình bày cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa Hướng dẫn trả lời Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa. - Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, đồng thời cũng là một tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia. - Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá người ta thường dựa vào số liệu thống kê tỉ lệ biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên. Câu 5. Cho bảng số liệu:Cơ cấ
File đính kèm:
- on_tap_hoc_ki_i_mon_dia_ly_lop_10_nam_hoc_2019_2020_truong_t.pdf