Ôn tập Học kì I Ngữ văn 9 - Phần văn (Câu hỏi vận dụng cao)

Câu 37. Điểm không giống nhau giữa hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là gì?

  1. Cùng có giọng điệu vui đùa hóm hỉnh. 

B. Cùng ca ngợi sự hi sinh vì đất nước của người lính. 

C. Cùng viết về đề tài người lính. 

D. Cùng thể thơ tự do.

Câu 38. Đọc bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy em cảm nhận được bài học sâu sắc nào 

  1. Cần có tình yêu thiên nhiên.

     B. Cần có tình yêu gia đình.               

C. Phải giữ đạo lí ân nghĩa thủy chung với quá khứ.

     D. Cần có tình yêu quê hương đất nước.

Câu 39. Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, hình ảnh cái bóng giữ vai trò quan trọng. Dòng nào không đúng với nhận xét trên?

A. Thắt nút, mở nút câu chuyện.           B. Làm câu chuyện hấp dẫn. 

C. Thể hiện tính cách nhân vật.             D. Là yếu tố truyền kỳ.

Câu 40. Vì sao trong truyện “Chiếc lược ngà” cây lược lại có ý nghĩa quý giá, thiêng liêng đối với ông Sáu?

    A. Vì nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương con của ông Sáu.

  1. Vì nó chứng tỏ ông là người biết giữ lời hứa với đứa con gái bé bỏng.
  2. Vì ông mất nhiều công sức, thời gian đẻ làm ra chiêc lược.
  3. Vì cây lược được làm bằng ngà voi là vô cùng hiếm hoi.

Câu 41. Vì sao văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" của Mác-ket được coi là một văn bản nhật dụng?

A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả.

B. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.

C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời.

D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn.

doc 4 trang Khải Lâm 29/12/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Học kì I Ngữ văn 9 - Phần văn (Câu hỏi vận dụng cao)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Học kì I Ngữ văn 9 - Phần văn (Câu hỏi vận dụng cao)

Ôn tập Học kì I Ngữ văn 9 - Phần văn (Câu hỏi vận dụng cao)
gười biết giữ lời hứa với đứa con gái bé bỏng.
Vì ông mất nhiều công sức, thời gian đẻ làm ra chiêc lược.
Vì cây lược được làm bằng ngà voi là vô cùng hiếm hoi.
Câu 41. Vì sao văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" của Mác-ket được coi là một văn bản nhật dụng?
A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả.
B. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.
C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời.
D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn.
Câu 42.
Đề bài. Có ý kiến cho rằng “Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp.”
 Hãy khám phá “xứ sở của cái đẹp” qua truyện ngắn Làng (Kim Lân)
 Đáp án.
	*Giải thích ý kiến.
- “Nhà văn chân chính”: là nhà văn luôn đặt cái đích vào con người, cuộc sống, đem ngòi bút của mình phục vụ đời sống, có ích cho con người.
- “xứ sở của cái đẹp”: đó là cái đẹp muôn hình muôn vẻ của cuộc đời mà nhà văn phản ánh trong tác phẩm, gợi những rung cảm thẩm mĩ, làm cho con người thêm mến yêu cuộc sống, thêm khao khát hướng tới những gì đẹp đẽ, tốt lành của cuộc đời.
	->Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường cho bạn đọc khám phá những vẻ đẹp của cuộc sống thông qua các sáng tác văn học. Nhận định trên đã khẳng định về vai trò của nhà văn và tác phẩm với đời sống.
	* Chứng minh qua truyện ngắn Làng.
“Xứ sở của cái đẹp” trong truyện ngắn làng:
	1. Nhà văn khơi dậy trong lòng người đọc hình ảnh người nông dân yêu làng, có tinh thần kháng chiến thống nhất với tình yêu kháng chiến. Góp tiếng nói quan trọng vào công cuộc K/CThực Dân Pháp vĩ đại của dân tộc
	2. Đó là những con người một lòng một dạ yêu làng yêu kháng chiến
+ Ông Hai: 
- Khi cách mạng mới thành công ông cũng tập "một, hai"..."bông phèng...du kích cùng cánh thanh niên trong làng. Khi Tây quay lại xâm lược ông Hai quyết không đi ở lại tham gia kháng chiến giữ làng. sau nghe lời khuyên đi tản cư cũng là kháng chiến ông mới chịu rời làn...i cũng nhớ đáo để. Khi nghe tin cải chính lại phấn khởi...
	3. Vẻ đẹp làng quê thời kỳ đầu kháng chiến
- Tái hiện qua lời kể của ông Hai về làng chợ Dầu, một làng quê miền đồng bằng "Sầm uất như tỉnh, đường làg...nhà ngói.....; Nơi ở tản cư, mọi người gắn bó yêu thương, giúp đỡ nhau, lời nói, tiếng cười đôn hậu, thật thà.
	4. Vẻ đẹp trong nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình huống, đặt nhân vật trong tình huống cụ thể để phát triển tính cách, ngôn ngữ gần gũi với người nông dân thời kỳ đầu K/C chống Pháp...
	Đánh giá, khái quát vấn đề
- Cái đẹp trong tác phẩm văn học được nhà văn khơi nguồn, kết tinh từ cuộc sống luôn có sức hấp dẫn với người đọc, bồi đắp những giá trị tốt đẹp cho con người.
- Xứ sở của cái đẹp trong truyện Làng chính là vẻ đẹp của làng quê Việt Nam, của tình dân với K/C làm nên giá trị của tác phẩm và khẳng định tài năng của nhà văn Kim Lân. 
Câu 43.
Đề bài: Thái độ và hành động của hai nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) và anh chiến sĩ lái xe trong (Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật) gợi cho em suy nghĩ gì về tuổi trẻ ngày nay.
Đáp án:
	*Về nội dung: 
	Bài làm có thể có những bố cục khác nhau nhưng phải đúng kiểu văn bản nghị luận; các ý trình bày có thể không giống nhau nhưng trên cơ sở hiểu được hai văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính", đại thể cần nêu được các ý sau: 
+ Hai nhân vật anh thanh niên (LLSP), anh chiến sĩ (BTVTĐXKK)	
+ Người trẻ tuổi ở hai mặt khác nhau: xây dựng CNXH và chống Mỹ cứu nước.
+ Nhiệt tình, dũng cảm thực hiện nghĩa vụ của tuổi trẻ không vụ lợi
+ Với ý chí và nghị lực của tuổi trẻ, với trách nhiệm và nghĩa vụ đối với đất nước họ lạc quan, yêu đời. 
	* Suy nghĩ của bản thân:
 + Vấn đề cống hiến của tuổi trẻ. Hai nhân vật văn học đã cho thấy sự cống hiến to lớn đối với đất nước họ lạc quan, yêu đời.
 + Trong thế kỷ XI có những yêu cầu với thế hệ trẻ giống hôm qua nhưng cũng có những

File đính kèm:

  • docon_tap_hoc_ki_i_ngu_van_9_phan_van_cau_hoi_van_dung_cao.doc