Ôn tập trắc nghiệm thi vào Lớp 10 GDCD 9 (Có đáp án)

Câu 1: Câu ca dao sau khuyên chúng ta phải rèn luyện phẩm chất đạo đức gì?

                                        Trống chùa ai vỗ thì thùng

                               Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng.

        A. Chí công vô tư C. Hợp tác
        B. Tự chủ D. Dân chủ

Câu 2: Hành vi nào sau đây Không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

A. Tổ chức giao lưu với HS nước ngoài.

B. Lịch sự với người nước ngoài.

C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai.

D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc.

Câu 3: Người có đức tính tự chủ là người:

A. Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình.

B. Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình.

C. Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.

D.Không làm chủ được bản thân mỗi khi bị bạn bè xấu rủ rê.

 

Câu 4 : Việc làm nào sau đây thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường?

A. Nam hay nói chuyện, mất trật tự trong giờ.

B. Trung hay ăn quà vặt, thường xuyên đi học muộn.

C. Thành đến trường tham gia họp Đội đúng kế hoạch.

D. Một nhóm HS tổ chức đánh nhau ngay tại sân trường

Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư?

A. Nhất bên trọng, nhất bên khinh.        B. Cái khó ló cái khôn

C. Quân pháp bất vị thân.                       D. Uống nước nhớ nguồn.

Câu 6 : Người chí công vô tư là người:

          A.Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình

  1. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng 

C.Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân

          D.Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung

Câu 7: Xu thế chung của thế giới hiện nay là:

        A. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế               C. Chiến tranh lạnh

         B. Đối đầu xung đột                                            D. Chống khủng bố

Câu 8: Trong những cách sau cách nào thể hiện bảo vệ hoà bình ?

A.Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn

B.Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng,đàm phán để giải quyết

C.Sống khép mình mới tránh được xung đột

D.Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình

Câu9: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện rõ tính tự chủ ?

A.Bình tĩnh tự tin trong mọi việc.

B.Không chịu được ý kiến phê bình của người khác.

C.Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp.

          D.Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh.

doc 13 trang Khải Lâm 27/12/2023 2400
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập trắc nghiệm thi vào Lớp 10 GDCD 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập trắc nghiệm thi vào Lớp 10 GDCD 9 (Có đáp án)

Ôn tập trắc nghiệm thi vào Lớp 10 GDCD 9 (Có đáp án)
g xuyên đi học muộn.
C. Thành đến trường tham gia họp Đội đúng kế hoạch.
D. Một nhóm HS tổ chức đánh nhau ngay tại sân trường
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư?
A. Nhất bên trọng, nhất bên khinh. B. Cái khó ló cái khôn
C. Quân pháp bất vị thân. D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 6 : Người chí công vô tư là người:
 	 A.Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình
Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng 
C.Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân
 	D.Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung
Câu 7: Xu thế chung của thế giới hiện nay là:
 A. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế C. Chiến tranh lạnh
 B. Đối đầu xung đột D. Chống khủng bố
Câu 8: Trong những cách sau cách nào thể hiện bảo vệ hoà bình ?
A.Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn
B.Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng,đàm phán để giải quyết
C.Sống khép mình mới tránh được xung đột
D.Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình
Câu9: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện rõ tính tự chủ ?
A.Bình tĩnh tự tin trong mọi việc.
B.Không chịu được ý kiến phê bình của người khác.
C.Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp.
 D.Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh.
Câu 10: Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ ?
A.Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không theo qui định của trọng tài.
B.Học sinh tuân theo nội qui của trường đề ra.
C.Trong buổi sinh hoạt lớp, tất cả học sinh đều sôi nổi thảo luận để tìm ra biện pháp học tập tốt.
 D.Mọi người cùng chấp hành thực hiện những công việc chung
Câu 11: Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình?
A.Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác 
B.Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn
C.Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa 
D.Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bình 
Câu 12: Hoạt động nào không phải là hoạt động hoà bình.
A.Đấu tranh chống khủng...ó nội dung trái với tinh thần dân chủ?
A. Nhân ngày 26- 3, trường tổ chức cắm trại, lớp thống nhất cách trang trí trại. 
B. Lớp trưởng quyết định mỗi ban nộp mười ngàn đồng để làm quĩ lớp.
C. Nam rất tích cực phát biểu ý kiến trong lớp.
D. Cô giáo giao cho Cường điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người trong lớp tích cực phát biểu ý kiến.
Câu 19:.Em tán thành ý kiến nào sau đây? 
A. Chỉ những người có chức, có quyền mới cần chí công vô tư.
B. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
C. Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình
D.Chỉ lớp trưởng mới cần chí công vô tư.
Câu 20:.Những hoạt động nào sau đây góp phần bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
A. Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.
B.Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác.
C.Vẽ tranh vì hòa bình.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 21:. Em đồng ý với ý kiến nào? 
A. Học sinh nhỏ tuổi chưa cần đến kỉ luật.
B. Chỉ có nhà trường mới cần dân chủ và kỉ luật.
C.Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định.
D. Chỉ người cao tuổi mới cần đến dân chủ, kỷ luật.
Câu 22: Thành phố nào của Việt Nam được công nhận là thành phố vì hòa bình?
A. Hà Nội
B. Đà Nẵng
C. Huế
D.Hồ Chí Minh
 Câu 23: Thủ đô Hà Nội vinh dự được nhận phần thưởng - Thành phố vì Hòa bình" vào năm nào? 
A.Năm 1998
B. Năm 1999
C. Năm 2000
D. Năm 2005
Câu 24: Ngoài Hà Nội được công nhận là “thành phố vì hòa bình”, năm 1999, UNESCO đã tổ chức trao giải thương cho mấy thành phố nữa?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 25. H·y lùa chän hµnh vi thùc hiÖn kû luËt trong c¸c biÓu hiÖn sau ®©y:
A.. Lµm viÖc riªng trong g׬ häc
B. Tham gia tÝch cùc, tù gi¸c c¸c buæi lao ®éng cña líp
C.Không häc thuéc bµi vµ lµm bµi tËp khi ®Õn líp.
D. Nh×n bµi cña b¹n trong khi lµm bµi kiÓm tra.
Câu 26: Câu nào sau đây thể hiện lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên hiện nay? 
A. Là thanh niên phải biết chơi hết mình, làm hết mình.
B. Là thanh niên là phải biết hưởng thụ.
C. Là thanh niên ngoài lợi ích và sự tiến bộ c...g
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 30. Những tấm gương thanh niên, học sinh nào ở Ninh Bình sống có lý tưởng và phấn đấu cho lý tưởng đó? 
A. Lương Văn Tụy, Phạm Văn Đình
B. Kiều Quốc Phượng, Lý Tự Trọng, Lương Văn Tụy
C. Lý Tự Trọng, Nguyễn Văn Trỗi, Phạm Văn Đình
D. Lương Văn Tụy, Phạm Văn Đình, Kiều Quốc Phượng
Câu 31: Những nhân kiệt trên quê hương Ninh Bình, họ là ai?
A. Đinh Bộ Lĩnh, Đinh Điền, Vũ Phạm Khải
B. Nguyễn Bặc, Trịnh Tú, Lưu Cơ.
C. Trương Hán Siêu, Vũ Duy Thanh, Phạm Thận Duật 
D. Cả ABC đều đúng.
Câu 32: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện truyền thông tôn sư trọng đạo.
A. Cái khó ló cái khôn
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim
D.Nhất tự vi sư bán tự vi sư
Câu 33: Nghệ nhân hát sẩm Hà Thị Cầu quê ở huyện:
A. Hoa Lư
B. Yên Mô
C. Gia Viễn
D. Kim Sơn.
Câu 34. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung của các bên tham gia được gọi là?
A. Phối hợp vì mục đích chung B. Cộng đồng trách nhiệm
C. Hợp tác cùng phát triển D. Liên kết để phát triển.
Câu35. Những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là?
A. Bản sắc văn hoá B. Di sản văn hoá dân tộc.
C. Thành tựu văn hoá D.Truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu 36. Hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo?
 A. Tự làm theo ý mình, không tính toán kỹ.
B. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.
C. Luôn tích cực nghĩ ra những cách làm mới nhưng không dám thực hiện.
D. Biết suy nghĩ và tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong công việc.
Câu 37.Năng động là?
A. Cứ làm theo cách đã được chỉ dẫn để đỡ tốn công suy nghĩ.	
 B. Tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm. 
 C. Khi thấy việc khó thì chịu bó tay.	
 D. Việc gì cũng tham gia.
 Câu 38. Biểu hiện nào sau đây là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
 A. Chú trọng chất lượng song song với việc tìm cách tăng nhanh số lượng sản phẩm.
 B. Bỏ

File đính kèm:

  • docon_tap_trac_nghiem_thi_vao_lop_10_gdcd_9_co_dap_an.doc