Ôn tập Vật lí 6 - Chủ đề 9: Nhiệt và tác động của nó đối với sinh vật (Bài 23-24)

A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 
* Bài 23: 
- Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.  
- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
- Các chất khí khác nhau đều nở vì nhiệt giống nhau.  
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất 
rắn. 
- Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất: Chế tạo ra băng kép dùng 
đóng, ngắt mạch điện tự động, nhiệt kế… 
- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. 
* Bài 24: 
- Để đo nhiệt độ, người ta dung nhiệt kế. 
- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các 
chất. 
- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y 
tế… 
- Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út: Nhiệt độ nước đá đang tan là 00C, của hơi nước 
đang sôi là 1000C. (Trong thang nhiệt độ Fa-ren-hai: Nhiệt độ nước đá đang tan là 320F, 
của hơi nước đang sôi là 2120F) 
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN 
Bài 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí? 
Ví dụ và ứng dụng trong thực tế ở từng loại 
Bài 2: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và 
chất khí? 
Bài 3: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và 
chất khí? 
Bài 4: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng 
và nước đá  để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào? 
Bài 5: Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay 
bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
pdf 4 trang Khải Lâm 27/12/2023 3520
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Vật lí 6 - Chủ đề 9: Nhiệt và tác động của nó đối với sinh vật (Bài 23-24)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Vật lí 6 - Chủ đề 9: Nhiệt và tác động của nó đối với sinh vật (Bài 23-24)

Ôn tập Vật lí 6 - Chủ đề 9: Nhiệt và tác động của nó đối với sinh vật (Bài 23-24)
P TỰ LUẬN 
Bài 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí? 
Ví dụ và ứng dụng trong thực tế ở từng loại 
Bài 2: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và 
chất khí? 
Bài 3: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và 
chất khí? 
Bài 4: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng 
và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào? 
Bài 5: Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay 
bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? 
Bài 6: Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót 
nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? 
Bài 7: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ? 
Bài 8: Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc 
rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh? 
Bài 9: Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 
42
0
C? 
Bài 10: Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ 
tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực 
thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? 
Bài 11: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào? 
Bài 12: Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết? Những nhiệt kế đó thường dùng để đo gì? 
Bài 13: Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ 
của hơi nước đang sôi là bao nhiêu? 
Bài 14: Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ 
của hơi nước đang sôi là bao nhiêu? 
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Bài 1. Chọn kết luận sai: 
A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau 
B. Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt 
C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau 
D. Khi co dãn vì nhiệt, cắc chất rắn có thể g... 7. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? 
A. Làm bếp bị đẹ nặng B. Nước nóng thể tích tăng lên tràn ra ngoài 
C. Tốn chất đốt D. Lâu sôi 
Bài 8. Chọn câu trả lời đúng: Hiện tượng nào sau đây nếu xảy ra khi đun nóng một 
lượng chất lỏng? 
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng 
B. Khối lượng của chất lỏng giảm 
C. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 
D. Khối lượng của chất lỏng tăng 
Bài 9. Chọn câu trả lời sai: Hiện tượng nào sau đây nếu xảy ra khi làm lạnh một lượng 
chất lỏng? 
A. Thể tích của chất lỏng giảm 
B. Khối lượng của chất lỏng không đổi 
C. Thể tích của chất lỏng tăng 
D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 
Bài 10. Chọn câu trả lời chưa chính xác: 
A. Khi nhiệt độ tăng nước sẽ nở ra B. Nước co dãn vì nhiệt 
C. Khi nhiệt độ giảm nước sẽ co lại D. Ở 00C nước sẽ đóng băng 
Bài 11. Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất? 
A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Dãn nở như nhau 
Bài 12. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước 
nóng lại phòng lên như cũ? 
A. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nên nở ra 
B. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng 
C. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt 
D. Vì vỏ quả bóng co lại 
Bài 13. Chọn câu trả lời đúng. Băng kép được cấu tạo bằng: 
A. Một thanh đồng và một thanh sắt 
B. Hai thanh kim loại khác nhau 
C. Một thanh đồng và một thanh nhôm 
D. Một thanh nhôm và một thanh sắt 
Bài 14. Chọn câu trả lời đúng. Băng kép được chế tạo dựa trên hiện tượng: 
A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau 
B. Chất rắn nở ra khi nóng lên 
C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau 
D. Chất rắn co lại khi lạnh đi 
Bài 15. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các 
thanh ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn? 
A. Để tiết kiệm thanh ray 
B. Để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì nhiệt 
C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt 
D. Để dễ uốn con...hiệt độ của môi trường 
Bài 20. Chọn câu trả lời sai: Thân nhiệt của người bình thường là: 
A. 370C B. 690F C. 310 K D. 98,60F 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_vat_li_6_chu_de_9_nhiet_va_tac_dong_cua_no_doi_voi_si.pdf