Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy Sinh học 9
Giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đề cấp bách, là vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Đặc biệt vấn đề này rất cần thiết cho các em học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước. Làm thế nào để hình thành cho các em ý thức bảo vệ môi trường và thói quen sống vì một môi trường xanh - sạch - đẹp. Vì vậy việc vận dụng tư tưởng dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào quá trình dạy học là rất cần thiết, là một xu hướng của dạy học được mọi ngành quan tâm nhằm giáo dục cho học sinh những vốn hiểu biết cơ bản về kiến thức bảo vệ môi trường.
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường đã được xác định chủ yếu là do các hoạt động của con người như: Chặt phá rừng (đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ trái phép...), sản xuất công nghiệp (xả thải các chất thải bừa bãi chưa qua xử lí...), nông nghiệp (sử dụng tràn lan các hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học, xử lí rác thải nông nghiệp không đúng cách...), giao thông vận tải (khí thải và khói bụi sinh ra từ các phương tiện giao thông...), sinh hoạt (tập quán sinh hoạt của người dân: đun nấu, nước thải sinh hoạt, chăn nuôi...), dân số tăng nhanh, việc săn bắt động vật hoang dã, tình trạng khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi (khai thác vàng, quặng kim loại, than đá … ) đã ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất gây mất cân bằng sinh thái, tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt. Chính vì thế, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng, đe doạ chất lượng cuộc sống, sức khoẻ của con người, các sinh vật khác. Hiện nay, khí hậu toàn cầu đang thay đổi như nhiệt độ trung bình hàng năm tăng, thành phần không khí thay đổi theo chiều hướng xấu sinh ra hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn, mất cân bằng sinh thái, nước biển dâng cao ... Giáo dục bảo vệ môi trường giúp học sinh hiểu biết bản chất các vấn đề môi trường: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên; nhận thức được ý nghĩa tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng, quốc gia và quốc tế.
Là giáo viên, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh. Những chủ nhân tương lai của đất nước qua các tiết dạy là một yêu cầu không thể thiếu trong quá trình dạy học. Vậy phải giáo dục như thế nào mới có hệ thống và hiệu quả. Từ thực tế giảng dạy tôi mạnh dạn đề xuất: “Kinh nghiệm tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy sinh học 9” nhằm giúp cho quá trình dạy học tích hợp trong môn sinh học tốt hơn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy Sinh học 9
nay, như chúng ta đã biết, môi trường đang bị huỷ hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do yêu cầu của sự phát triển công nghiệp hoá, sự yếu kém về khoa học xử lý chất thải, sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của con người về vấn đề bảo vệ môi trường và vì lợi ích cá nhân của một số ít người đã làm mất đi lợi ích to lớn của toàn nhân loại. Giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đề cấp bách, có tính toàn cầu và là vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Đặc biệt những hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường rất cần thiết đối với các em học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước. Làm thế nào để giáo dục các em có các kiến thức cần thiết về môi trường và bảo vệ môi trường. Rèn cho các em luôn có thói quen sống vì một môi trường xanh - sạch - đẹp. Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái đã là vấn đề quan tâm chung của nhân loại. Vì vậy, người ta coi vấn đề bảo vệ môi trường là một trong các "vấn đề toàn cầu". Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường đã được xác định chủ yếu là do các hoạt động của con người như: Chặt phá rừng (đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ trái phép...), sản xuất công nghiệp (xả thải các chất thải bừa bãi chưa qua xử lí...), nông nghiệp (sử dụng tràn lan các hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học, xử lí rác thải nông nghiệp không đúng cách...), giao thông vận tải (khí thải và khói bụi sinh ra từ các phương tiện giao thông...), sinh hoạt (tập quán sinh hoạt của người dân: đun nấu, nước thải sinh hoạt, chăn nuôi...), dân số tăng nhanh, việc săn bắt động vật hoang dã, tình trạng khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi (khai thác vàng, quặng kim loại, than đá ) đã ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất gây mất cân bằng sinh thái, tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt. Chính vì thế, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng, đe ... làm rẫy, khai thác gỗ trái phép...), sản xuất công nghiệp (xả thải các chất thải bừa bãi chưa qua xử lí...), nông nghiệp (sử dụng tràn lan các hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học, xử lí rác thải nông nghiệp không đúng cách...), giao thông vận tải (khí thải và khói bụi sinh ra từ các phương tiện giao thông...), sinh hoạt (tập quán sinh hoạt của người dân: đun nấu, nước thải sinh hoạt, chăn nuôi...), dân số tăng nhanh, việc săn bắt động vật hoang dã, tình trạng khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi (khai thác vàng, quặng kim loại, than đá ) đã ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất gây mất cân bằng sinh thái, tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt. Chính vì thế, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng, đe doạ chất lượng cuộc sống, sức khoẻ của con người, các sinh vật khác. Hiện nay, khí hậu toàn cầu đang thay đổi như nhiệt độ trung bình hàng năm tăng, thành phần không khí thay đổi theo chiều hướng xấu sinh ra hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn, mất cân bằng sinh thái, nước biển dâng cao ... Giáo dục bảo vệ môi trường giúp học sinh hiểu biết bản chất các vấn đề môi trường: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên; nhận thức được ý nghĩa tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng, quốc gia và quốc tế. Là giáo viên, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh. Những chủ nhân tương lai của đất nước qua các tiết dạy là một yêu cầu không thể thiếu trong quá trình dạy học. Vậy phải giáo dục như thế nào mới có hệ thống và hiệu quả. Từ thực tế giảng dạy tôi mạnh dạn đề xuất: “Kinh nghiệm tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy sinh học 9” nhằm giúp cho quá trình dạy học tích hợp trong môn sinh học tốt hơn. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng vấn đề: 1.1. Về phía giáo viên: Hiện nay một bộ phận giáo viên bỏ qua phần tích hợp giáo dục và bảo vệ môi trường l...o khoa nên học sinh sẽ cảm thấy nhàm chán. Mặt khác, học sinh hiện nay có nhiều em còn thiếu kiến thức thực tế về môi trường và bảo vệ môi trường nên sách giáo khoa cung cấp những kiến thức gì thì học sinh biết điều đó hoặc giáo viên phải cung cấp thông tin. Từ đó dẫn tới việc giáo dục môi trường và bảo vệ môi trường cho các em đạt hiệu quả chưa cao. Đồ dùng dạy học của môn giáo dục môi trường hầu như không có, mà chủ yếu là do tự làm nên gặp nhiều khó khăn trong giảng dạy. Từ những lý do đó mà giáo viên chưa phát huy được tính tích cực trong giáo dục môi trường và bảo vệ môi trường cho học sinh. Vậy chúng ta cần phải tìm ra biện pháp để khắc phục vấn đề này. 1.2. Về phía học sinh: Thực trạng học sinh ít được tiếp xúc với thực tế nên chưa đánh giá hết mức độ ô nhiễm môi trường, còn thờ ơ trước sự ô nhiễm môi trường. Bản thân một số học sinh là tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường. Minh chứng cho điều này là hiện nay các em vẫn còn xả rác bừa bãi, bẻ cây, bẻ cành và thờ ơ trước những hành động phá hủy, gây ô nhiễm môi trường xung quanh mình ... Vì vậy ý thức bảo vệ môi trường của học sinh là chưa cao. Hầu hết học sinh là con em vùng đồng bào nghèo, điều kiện kinh tế còn thiếu thốn và khó khăn, ý thức về bảo vệ môi trường chưa cao. Bên cạnh đó, địa bàn xã Văn Lang là vùng trũng, khi mưa lớn dễ gây ngập úng, môi trường bị ô nhiễm. Khu vực sân trường còn thiếu cây xanh, hệ thống thoát nước chưa thật tốt cũng đã ảnh hưởng đến môi trường chung. Thông tin về giáo dục môi trường đã có nhưng chưa đồng bộ, chưa đến được nhiều với học sinh, khi có vi phạm về môi trường chưa có biện pháp xử lý kịp thời và có hiệu quả. Trường học gần khu dân cư, trong khi ý thức bảo vệ môi trường của một bộ phận nhân dân gần trường học và nơi học sinh sinh sống còn hạn chế nên ảnh hưởng phần nào đến môi trường trường học. Xuất phát từ nhu cầu và thực trạng việc dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các bộ môn giảng dạy, bản thân tôi nghiên cứu nội dun
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_kinh_nghiem_tich_hop_kien_thuc_giao_du.doc
- BIA SKKN.doc